Nếu tăng đáy lớn 5m thì hình thang tăng 1 hình tam giác có đáy 5m và chiều cao là chiều cao hình thang.
Chiều cao hình thang: 20x2:5=8m
Tổng 2 đáy: 100x2:8=25m
Đáy lớn: (25+5):2=15m
Đáy bé: 15-5=10m
2/ Đáy lớn: 30x5/3=50m
Diện tích: (50+30)x30:2=1200m2
Diện tích trồng cây so với đám đất: 1-32%-27%=41%
Diện tích trồng cây: 1200:100x41= 492 m2
1/ bạn chịu khó nhìn hình nhé.
Giả sử có hình thang ABCD như yêu cầu. AB đáy bé. CD đáy lớn. Giả sử kéo dài cạnh CD về phía D 1 đoạn DE =5m.
Khi đó diện tích tam giác BDE chính là diện tích tăng thêm=1/2.h.DE (h là chiều cao của hình thang đồng thời là chiều cao của tam giác BDE)
Vậy 20=1/2.h.5 => h=8
Gọi x là chiều dài đáy bé. khi đó diện tích hình thang là:
(x+x+5).h/2=100 ((lớn + bé)x cao chia 2)
suy ra:(2x+5).4=100
=>x=10, bé=10, lớn=15
2/ đáy lớn =5/3.30=50, chiều cao =30
Diện tích hình thang là (30+50)30:2=80.15=1200
% Diện tích phần trồng cây=100%-32%-27%=41%
vậy diện tích trồng cây là: 1200.41:100=12.41=492
1/ bạn chịu khó nhìn hình nhé.
Giả sử có hình thang ABCD như yêu cầu. AB đáy bé. CD đáy lớn. Giả sử kéo dài cạnh CD về phía D 1 đoạn DE =5m.
Khi đó diện tích tam giác BDE chính là diện tích tăng thêm=1/2.h.DE (h là chiều cao của hình thang đồng thời là chiều cao của tam giác BDE)
Vậy 20=1/2.h.5 => h=8
Gọi x là chiều dài đáy bé. khi đó diện tích hình thang là:
(x+x+5).h/2=100 ((lớn + bé)x cao chia 2)
suy ra:(2x+5).4=100
=>x=10, bé=10, lớn=15
2/ đáy lớn =5/3.30=50, chiều cao =30
Diện tích hình thang là (30+50)30:2=80.15=1200
% Diện tích phần trồng cây=100%-32%-27%=41%
vậy diện tích trồng cây là: 1200.41:100=12.41=492
bạn làm gộp lại 2 hoặc 3 lời giải được không?