Một mạng điện xoay chiều 200V– 60 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng:
A. u = 200cos120πt (V).
B. u = 200 2 cos60πt (V).
C. u = 200 2 cos120πt (V).
D. u = 200cos60πt (V)
Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 4 A, tần số 50 Hz và có giá trị cực đại tại thời điểm t = 0. Viết biểu thức của điện áp xoay chiều, biết điện áp hiệu dụng là 220 V và điện áp sớm pha π /2 so với dòng điộn.
Một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng
A. u = 220cos50t(V).
B. u = 220cos50πt(V).
C. u = 220 2 cos100t(V).
D. u = 220 2 cos100πt(V).
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số là f 1 Hz thì dung kháng của tụ điện bằng điện trở R. Khi tần số là f 2 Hz thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số là f 0 Hz thì mạch xảy ra cộng hưởng điện, biểu thức liên hệ giữa f 0 , f 1 , f 2 là
A. 1 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 3 f 1 2
B. 2 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
C. 5 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
D. 1 f 0 2 - 1 f 2 2 = 1 2 f 1 2
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 Hz thì dung kháng của tụ điện bằng điện trở R. Khi tần số là f2 Hz thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số là f0 Hz thì mạch xảy ra cộng hưởng điện, biểu thức liên hệ giữa f0, f1, f2 là
A.
B.
C.
D.
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiều là U = 220 cos100πt (V). Xác định a. Tần số góc, tần số, chu kỳ của dòng điện? b. Điện áp hiệu dụng bằng bao nhiêu? c. Thời điểm t bằng bao nhiêu khi điện áp có giá trị bằng 0
Có hai hộp kín X và Y chỉ chứa các phần tử ghép nối tiếp và trong chúng chỉ có thể chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào hai đầu X, thì dòng điện có giá trị hiệu dụng 2 A và sớm pha so với điện áp là π 2 . Nếu thay X bởi Y thì dòng điện có giá trị hiệu dụng vẫn bằng 2 A nhưng cùng pha với điện áp. Khi đặt điện áp đó vào đoạn mạch gồm X và Y mắc nối tiếp thì dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A. 2 A và trễ pha π 4 so với điện áp
B. 2 A và sớm pha π 4 so với điện áp
C. 0 , 5 2 A và sớm pha π 3 so với điện áp
D. 0 , 5 2 A và trễ pha π 3 so với điện áp
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R = 30 W, C = 10 − 3 3 π F. L là một cảm biến với giá trị ban đầu L=0,8/π H. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz và điện áp hiệu dụng U = 220 V. Điều chỉnh cảm biến để L giảm dần về 0. Chọn phát biểu sai ?
A. Cường độ dòng điện tăng dần sau đó giảm dần.
B. Công suất của mạch điện tăng dần sau đó giảm dần.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm tăng dần rồi giảm dần về 0.
D. Khi cảm kháng Z L = 60 Ω thì điện áp hiệu dụng của L đạt cực đại U L m a x = 220 V
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó thấy các điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt bằng 30 V, 60 V, 20 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là
A. 60 V; 0,75
B. 70 V; 0,5
C. 110 V; 0,8
D. 50 V; 0,6