Chọn đáp án C.
Khi hệ số công suất của mạch đạt cực đại tức là khi đó mạch xảy ra cộng hưởng.
Chọn đáp án C.
Khi hệ số công suất của mạch đạt cực đại tức là khi đó mạch xảy ra cộng hưởng.
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos ω t V (với U 0 không đổi và ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB gồm ba điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp C R 2 < 2 L . Điều chỉnh giá trị của ω, thấy rằng khi ω = ω 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi ω = ω 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Khi đó giá trị hiệu dụng U L m a x = 2 U . Khi ω = ω 1 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,76
B. 0,87
C. 0,67
D. 0,95
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos ω t V (với U 0 không đổi và ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB gồm ba điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp ( C R 2 < 2 L ). Điều chỉnh giá trị của ω, thấy rằng khi ω = ω 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi ω = ω 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Khi đó giá trị hiệu dụng U L m a x = 2 U . Khi ω = ω 1 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,76
B. 0,87
C. 0,67
D. 0,95
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc nối tiếp (2L > C.R2). Khi ω = 100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi ω = 200π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cức đại. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. U 3
B. 2 U 3
C. U 2
D. 2 U 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) (U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc nối tiếp (2L > C.R2). Khi ω = 100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi ω = 200π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. U 3
B. 2 U 3
C. U 2
D. 2 U 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là k. Khi nối hai đầu cuộn cảm bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 2 lần và cường độ dòng điện qua đoạn mạch trong hai trường hợp lệch pha nhau một góc π 2 . Giá trị của k bằng.
A. 3
B. 2 5
C. 1 3
D. 1 2
Cho đoạn mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp với nhau theo thứ tự như trên và có C R 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ω t , trong đó U không đổi và ω thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó U C m a x = 1 , 25 U . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
A. 2 7
B. 1 3
C. 5 6
D. 1 3
Cho đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V). Biết R=r= L C điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = √3 lần điện áp giữa hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là
A. 0,755.
B. 0,975.
C. 0,866
D. 0,087.
Xét mạch điện AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự là cuộn dây thuân cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa L và R, N là điểm nối giữa R và C. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Khi lần lượt cho ω các giá trị ω 1 , ω 2 , ω 3 thì lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu MN, giữa hai đầu AN, giữa hai đầu MB đều bằng U. Khi đó, hệ thức đúng là:
A. ω 3 = ω 2 2 = ω 1 2
B. ω 3 = 2 ω 2 = 2 ω 1
C. ω 3 = ω 2 2 = ω 1 2
D. ω 3 = 2 ω 2 = ω 1 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t (với U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi L = L 0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 50% công suất tiêu tụ của đoạn mạch khi có cộng hưởng. Khi L = L 1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng là U 1 và sớm pha φ 1 so với điện áp hai đầu mạch. Khi L = L 2 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng là U 2 sớm pha φ 2 so với điện áp hai đầu mạch. Biết U 1 = U 2 , φ 2 = φ 1 + 60 0 . Giá trị φ 1 bằng
A. 45 độ
B. 15 độ
C. 60 độ
D. 30 độ
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau góc π 3 . Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung 100 μ F và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 100 W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?
A. 80W
B. 75W
C. 86,6W
D. 70,7V