Một làn da sạch sẽ có khả năng tiêu diệt khoảng bao nhiêu phần trăm số vi khuẩn bám trên da
A. 85%
B. 40%
C. 99%
D. 35%
Da sạch có khả năng diệt khuẩn khoảng 85% số vi khuẩn bám trên da, nhưng ở da bẩn chỉ diệt được khoảng 5% nên dễ ngứa ngáy. a) Nhờ đâu mà da có khả năng diệt khuẩn? b) Phải làm gì để giữ cho da luôn sạch sẽ?
Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Da sạch có khả năng diệt tới … số vi khuẩn bám trên da.
A. 85%
B. 90%
C. 99%
D. 95%
Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ? *
Một tỉ
Một trăm
Một nghìn
Một triệu
Ở người, vùng chức năng nào dưới đây nằm ở thùy trán ? *
Vùng hiểu tiếng nói
Vùng vận động ngôn ngữ
Vùng vị giác
Vùng thính giác
Một làn da sạch sẽ có khả năng tiêu diệt khoảng bao nhiêu phần trăm số vi khuẩn bám trên da ? *
99%
40%
35%
85%
Khi trời quá nóng, da có phản ứng gì? *
Mao mạch dưới da co.
Mao mạch dưới da dãn.
Tuyến mồ hôi không tiết.
Cơ chân lông co.
Chim bồ câu sẽ đi lảo đảo và mất thăng bằng khi phá hủy một phần của bộ phận: *
Cầu não
Cuống não
Tiểu não
Hành não
Vỏ não người có bề dày khoảng *
7 – 8 mm.
2 – 3 mm.
3 – 5 mm
1 – 2 mm.
Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ? *
Uống nhiều rượu bia
Uống đủ nước
Đi tiểu đúng lúc
Khẩu phần ăn uống hợp lí
Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ? *
2
3
1
4
Chất nào được giữ lại trong máu sau quá trình lọc máu ở cầu thần: *
Prôtêin
Chất thuốc
Crêatin
Nước
Chức năng của hệ thần kinh vận động là: *
Điều hòa hoạt động cơ xương.
Điều khiển hoạt động cơ trơn.
Điều khiển hoạt động cơ quan sinh sản.
Điều khiển hoạt động cơ tim.
Vùng chức năng nào dưới đây không có ở thú mà chỉ có ở đại não của con người ? *
Vùng hiểu chữ viết
Vùng thính giác
Vùng vị giác
Vùng vận động
Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ? *
Thụ quan.
Lớp mỡ.
Tầng sừng
Cơ co chân lông.
Ở người, bộ phận nào nằm giữa trụ não và đại não ? *
Tủy sống
Hạch thần kinh
Não trung gian
Tiểu não
Da cấu tạo gồm: *
2 lớp.
3 lớp.
1 lớp.
4 lớp.
Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: *
Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Nang cầu thận, ống thận.
Cầu thận, nang cầu thận.
Cầu thận, ống thận.
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của: *
Lông và bao lông.
Tuyến nhờn.
Tầng tế bào sống
Tuyến mồ hôi
Bộ phận nào của não nối liền trực tiếp với tủy sống ? *
Hành não
Não trung gian
Não giữa
Cầu não
Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan: *
Liên quan đến cơ vân
Hô hấp và cơ bắp
Dinh dưỡng và sinh sản
Vận động
Ở người trưởng thành, diện tích bề mặt của vỏ não nằm trong khoảng bao nhiêu ? *
2500 – 2800 cm2
2000 – 2300 cm2
1800 – 2000 cm2
2300 – 2500 cm2
Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng: *
Cấu tạo
Chức năng
Thời gian hoạt động
Tần suất hoạt động
Hệ thần kinh sinh dưỡng ở người được phân chia thành mấy phân hệ ? *
4
3
2
5
Câu 8: Lớp bì của da bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Tuyến nhờn
C. Mạch máu
D. Lông và bao lông
Câu 9: Da không có chức năng nào sau đây ?
A. Cảm giác
B. Điều hoà thân nhiệt
C. Tiêu hoá
D. Bài tiết
Loại vi khuẩn nào dưới đây kí sinh trên ống tiêu hoá của người ? A. Vi khuẩn lao B. Vi khuẩn thương hàn C. Vi khuẩn giang mai D. Tất cả các phương án
Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 01: Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây? Làm ướt và làm mềm thức ăn. Diệt một số vi khuẩn có hại. Làm nhuyễn thức ăn. Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ. Tạo viên thức ăn vừa nuốt. A. (1), (3), (5) . B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 02: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ? A. Prôtêin B. Lipit C. Vitamin D. Axit nuclêic
Câu 03: Loại thức ăn nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học trong khoang miệng? A. Thịt. B. Sữa. C. Trứng. D. Ngô.
Câu 04: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào? A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột non D. Thực quản
Câu 05: Ở dạ dày, trong số những hoạt động dưới đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần biến đổi lí học thức ăn? I. Sự tiết dịch vị. II. Sự co bóp của dạ dày. III. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. IV. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin V. Hoạt động của enzim pepsin. A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 06: Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 1 loại
Câu 07: Các tuyến vị nằm ở cơ quan nào trong ống tiêu hoá? A. Ruột già. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Thực quản.
Câu 08: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ? A. Prôtêaza B. Mantaza C. Lipaza D. Amilaza
Câu 09: Sản phẩm của quá trình tiêu hoá ở ruột non là gì ? A. Đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo B. Lipit, đường đôi, các dạng peptit C. Axit amin, prôtêin, đường đôi D. Đường đơn, glixêrin và axit béo, lipit
Câu 10: Loại răng nào có vai trò chính là xé thức ăn? A. Răng cửa B. Răng khôn C. Răng nanh D. Răng hàm
Câu 11: Hệ tiêu hóa gồm A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già. B. Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. D. Miệng, thực quản, dạ dày.
Câu 12: Nuốt thức ăn có vai trò: A. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản. B. biến đổi lí học thức ăn. C. biến đổi hóa học thức ăn. D. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống khí quản.
Câu 13: Trong khoang miệng có các cơ quan: A. răng, lưỡi, các tuyến vị giác. B. răng, lưỡi, các tuyến nước bọt. C. răng, lưỡi, khẩu cái mềm. D. răng, lưỡi, khẩu cái cứng.
Câu 14: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm? A. Mantôzơ B. Saccarôzơ C. Lactôzơ D. Glucôzơ
Câu 15: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan: A. Răng, lưỡi, cơ má. B. Răng và lưỡi
C. Răng, lưỡi, cơ môi. D. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má
help me pls
Câu 01: Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây? Làm ướt và làm mềm thức ăn. Diệt một số vi khuẩn có hại. Làm nhuyễn thức ăn. Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ. Tạo viên thức ăn vừa nuốt. A. (1), (3), (5) . B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 02: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ? A. Prôtêin B. Lipit C. Vitamin D. Axit nuclêic Câu 03: Loại thức ăn nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học trong khoang miệng? A. Thịt. B. Sữa. C. Trứng. D. Ngô. Câu 04: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào? A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột non D. Thực quản Câu 05: Ở dạ dày, trong số những hoạt động dưới đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần biến đổi lí học thức ăn? I. Sự tiết dịch vị. II. Sự co bóp của dạ dày. III. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. IV. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin V. Hoạt động của enzim pepsin. A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 06: Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 1 loại Câu 07: Các tuyến vị nằm ở cơ quan nào trong ống tiêu hoá? A. Ruột già. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Thực quản. Câu 08: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ? A. Prôtêaza B. Mantaza C. Lipaza D. Amilaza Câu 09: Sản phẩm của quá trình tiêu hoá ở ruột non là gì ? A. Đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo B. Lipit, đường đôi, các dạng peptit C. Axit amin, prôtêin, đường đôi D. Đường đơn, glixêrin và axit béo, lipit Câu 10: Loại răng nào có vai trò chính là xé thức ăn? A. Răng cửa B. Răng khôn C. Răng nanh D. Răng hàm Câu 11: Hệ tiêu hóa gồm A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già. B. Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. D. Miệng, thực quản, dạ dày. Câu 12: Nuốt thức ăn có vai trò: A. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản. B. biến đổi lí học thức ăn. C. biến đổi hóa học thức ăn. D. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống khí quản. Câu 13: Trong khoang miệng có các cơ quan: A. răng, lưỡi, các tuyến vị giác. B. răng, lưỡi, các tuyến nước bọt. C. răng, lưỡi, khẩu cái mềm. D. răng, lưỡi, khẩu cái cứng. Câu 14: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm? A. Mantôzơ B. Saccarôzơ C. Lactôzơ D. Glucôzơ Câu 15: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan: A. Răng, lưỡi, cơ má. B. Răng và lưỡi
C. Răng, lưỡi, cơ môi. D. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má