Một kim loại có bước sóng giới hạn là λ. Ánh sáng kích thích có bước sóng là λ 0 4 . Động năng cực đại ban đầu của quang electron là
A. h c 4 λ 0
B. h c 3 λ 0
C. h c λ 0
D. 3 h c λ 0
Khi êlectrôn nhận được photon ánh sáng chiếu tới một phần năng lượng của photon dùng để giải phóng elêctrôn ra khỏi nguyên tử, phần còn lại biến thành động năng của elêctrôn. Chiếu lần lượt 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 và λ 2 với λ 2 = λ 1 2 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại khi chiếu hai bức xạ là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 . Tính tỷ số λ 0 λ 1
A. 8/7
B. 2
C. 16/9
D. 16/7
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 và công thoát electron A0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. 3A0
B. A0
C.A0/3
D. 2A0
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 và công thoát electron A 0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. A 0
B. 2 A 0
C. A 0 3
D. 5 A 0
Chiếu bức xạ điện tử có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0 , 3624 μ m (được đặt cô lập và trung hòa điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6 , 625 . 10 - 34 J s , 3 . 10 8 m / s , - 1 , 6 . 10 - 19 . Tính bước sóng λ
A. 0,1132 μ m
B. 0,1932 μ m
C. 0,4932 μ m
D. 0,0932 μ m
Công thoát êlectron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ0 /3 thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng:
A. A
B. 3A/4
C. A/2
D. 2A
Công thoát êlectron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ0/2 thì động năng ban đầu của cực đại của êlectron quang điện là:
A. A
B. 2A
C. A/2
D. 3A/4
Chiếu tới bề mặt của một kim loại bức xạ có bước sóng λ , giới hạn quang điện của kim loại đó là λ 0 . Biết hằng số Plăng là h, vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thìA
A. λ > λ 0
B. λ < h c λ 0
C. λ ≥ h c λ 0
D. λ ≤ λ 0
Bước sóng giới hạn quang điện đối với kẽm (Zn) là λ 0 . Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thỏa mãn λ < λ 0 vào ba tấm Zn giống nhau đặt cô lập về điện mà trước lúc chiếu ánh sáng vào thì một tấm đã mang điện âm, một tấm không mang điện và một tấm mang điện dương có điện thế V sao cho V < h c e λ 0 (h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng, e là điện tích của electron). Khi đã ổn định thì điện thế trên ba tấm kim loại:
A. Tấm ban đầu không mang điện có điện thế lớn nhất
B. Bằng nhau
C. Tấm ban đầu mang điện âm có điện thế lớn nhất
D. Tấm ban đầu mang điện dương có điện thế lớn nhất