Vận tốc của hòn đá ngay trước khi chạm đất là:
Vận tốc của hòn đá ngay trước khi chạm đất là:
Một hòn đá rơi tự do từ một điểm cách mặt đất 45m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 . Vận tốc của hoà đá ngay trước khi chạm đất là
A. 20m/s
B. 30m/s
C. 45m/s
D. 90m/s
Một hòn đá rơi tự do từ một điểm cách mặt đất 45m, tại nơi có gia tốc trọng trường . Vận tốc của hoà đá ngay trước khi chạm đất là
A. 20m/s
B. 30m/s
C. 45m/s
D. 90m/s
Từ một đỉnh tháp cao 20 m, người ta ném thẳng đứng lên cao một hòn đá khối lượng 50 g với vận tốc đầu 18 m/s. Khi rơi chạm mặt đất, vận tốc của hòn đá bằng 20 m/s. Lấy g ≈ 10 m/ s 2 . Xác định công của lực cản do không khí tác dụng lên hòn đá.
Ở thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng m = 1kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao h = 4m, chọn gốc tính thế năng(Z0 = 0) tại mặt đất, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Trong thời gian t kể từ lúc bắt đầu rơi trọng lực sinh một công 12 J. Thế năng của vật ở thời điểm t là
A. 48J
B. 24J
C. 40J
D. 28J
Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vật đạt vận tốc
A. v = mgh
B. v = 2 g h
C. v = 2 g h
D. v = g h
Từ một đỉnh tháp cao 12m so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v 0 = 15 m / s , theo phương hợp với phương nằm ngang một góc α = 45 ° . Khi chạm đất, hòn đá có vận tốc bằng bao nhiêu ? lấy g = 9 , 8 m / s 2
A. 18,6 m/s.
B. 24,2 m/s.
C. 28,8 m/s.
D. 21,4 m/s.
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật khi vật chuyển động là 18,4(J) 16(J) 10(J) 4 (J)
Một vật khối lượng 300 g được thả rơi ở độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Thế năng trọng trường của vật là:
A. 150 J. B. 15 J. C. 15000 J. D. 1500 J
Một vật có khối lượng m = 3 kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó bằng W t 1 = 600 J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng W t 2 = - 900 J.
a) Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất?
b) Xác định vị trí ứng với mức 0 của thế năng đã chọn và tìm vận tốc của vật khi đi qua vị trí này