Một học sinh xác định độ cao của cột điện vào một ngày trời nắng. Học sinh này lần lượt đo chiều dài bóng đổ của một cái cọc cắm thẳng đứng có độ cao là 1 m và bóng của cột điện trên mặt đất. Kết quả đo chiều dài bóng của cọc và bóng cột điện lần lượt là 0,6 m và 4,5 m. Trình bày cách xác định độ cao của cột điện trong thí nghiệm nói trên của học sinh. Biết rằng các tia sáng từ Mặt Trời chiếu tới mặt đất được coi là chùm sáng song song.
Gọi chiều cao cột điện là \(h\left(m\right)\)
Vì tia sáng Mặt Trời chiếu tới mặt đất là tia sáng song song nên tỉ lệ của cọc thuận với tỉ lệ cột điện
\(\dfrac{0,6}{1}=\dfrac{4,5}{h}\) \(\Rightarrow0,6h=4,5.1\) \(\Rightarrow h=7,5\left(m\right)\)
Vậy chều cao cột điện là 7,5m