diện tích xung quanh của hình LP đó là : 4 x 4 x4 ( 1 )
nếu gấp 3 cạnh lên thì DTXQ sẽ là : 4 x 3 x 4 x 3 x 4 = 9 x 4 x 4 x 4 ( 2 )
nhận xét ( 1 ) và ( 2 ) ta dễ dàng thấy gấp 9 lần
- đôi với DTTP cũng tương tự như trên
diện tích xung quanh của hình LP đó là : 4 x 4 x4 ( 1 )
nếu gấp 3 cạnh lên thì DTXQ sẽ là : 4 x 3 x 4 x 3 x 4 = 9 x 4 x 4 x 4 ( 2 )
nhận xét ( 1 ) và ( 2 ) ta dễ dàng thấy gấp 9 lần
diện tích xung quanh ban đầu của hình lập phương đó là:
4 x 4 x 4 x 4 = 256( cm)
diên tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp lên 3 lần sẽ là:
4x3x4x3x4x3x4x3=256x81=20736( cm)
vậy diên tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp lên 3 lần gấp hình lp ban đầu là :
20736 : 256=27(cm)
làm như vậy đối với diện tích toàn phần (ok)
(s=diện tích)
s xung quanh của hình lập phương lúc đầu là : 4x4x4=64(cm2)
s xung quanh của hình lập phương sau khi gấp lên 3 lần là : (4x3)x(4x3)x4=576(cm2)
gấp lên số lần là:576:64=9(lần)
s toàn phần của hình lập phương lúc đầu là: 4x4x6=96(cm2)
s toàn phần của hình lập phương sau khi gấp lên 3 lần là : (4x3)x(4x3)x6=864(cm2)
gấp lên số lần là: 864:96=9(lần)
ĐS:9 lần
Sxung quanh cũ : 4 . 4 . 4
Sxung quanh mới : 3 . 4 . 3 . 4 . 4 = 9 . 4 . 4 . 4
=> Khi gấp cạnh lên 3 lần thì Sxung quanh gấp 9 lần
* Tương tự với Stoàn phần *
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu: 4 x 4 x 4 = 64 (cm2) Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần: (4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2) Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần. Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu: 4 x 4 x 6 = 96 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần: (4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2) Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.