Đầu tiên ta tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó:
\(60:2=30\)(m)
Nếu giữ nguyên chiều rộng của hình chữ nhật đó và tăng chiều dài lên 2m thì ta được một hình chữ nhật mới có diện tích tăng thêm 24m là:
\(24:2=12\)(m)
Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là:
\(30-12=18\)(m)
Diện tích của hình chữ nhật là:
\(18.12=216\)(m2)
Nửa chu vi hình chữ nhật là: \(60:2=30\left(m\right)\)
Gọi chiều dài hình chữ nhật lúc đầu là a(m)
Chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu là: \(30-a\left(m\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật lúc sau là: \(a+2\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là: \(a\times\left(30-a\right)\left(m^2\right)\)
Diện tích hình chữ nhật lúc sau là: \(\left(a+2\right)\times\left(30-a\right)\left(m^2\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(\left(a+2\right)\times\left(30-a\right)-a\times\left(30-a\right)=24\)
\(\Rightarrow\left(30-a\right)\times\left(a+2-a\right)=24\)
\(\Rightarrow2\times\left(30-a\right)=24\Rightarrow30-a=12\Rightarrow a=18\)
Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là:
\(a\times\left(30-a\right)=18\times\left(30-18\right)=216\left(m^2\right)\)