Một hệ thống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng và có tốc độ quay 40 (vòng/phút), đĩa bị dẫn quay nhanh gấp 3 lần đĩa dẫn. Hãy tính tỉ số truyền của chuyển động, tính số răng của đĩa bị dẫn và cho biết hệ thống truyền động này tăng tốc hay giảm tốc?
Bộ truyền động xích: đĩa dẫn có 110 răng, tốc độ quay của đĩa dẫn là 120 vòng/phút, tốc độ quay đĩa bị dẫn là 360 vòng/phút.
a. Tính tỉ số truyền, cho biết đĩa bị dẫn có bao nhiêu răng?
trong một bộ truyền động bánh răng, bánh răng bị dẫn có 30 răng, bánh dẫn có 70 răng
a) tính tỉ lệ truyền i
b) đây là bộ truyền chuyển động tăng tốc hay giảm tốc ?
Một chiếc xe đạp có đĩa xe 60 răng và líp xe 15 răng. Nếu vận tốc của líp khi quay đều là 40 vòng/phút thì vận tốc của đĩa là:
A.160 vòng/phút.
B. 22,5 vòng/phút.
C. 40 vòng/phút
D. 10 vòng/phút
Trong bộ truyền động bánh răng.Bánh bị dẫn có 25 răng,tỉ số truyền là 4.Số răng bánh dẫn là
A)25 răng
B) 50 răng
C) 100 răng
D) Một đáp án khác
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến quán tính?
a.Vận động viên ném đĩa quay tròn đĩa với tốc độ nhanh nhất rồi thả nó ra.
b.Vận động viên chạy lấy đà khi nhảy xa.
c.Người hành khách ngồi trên tàu hỏa đang chạy với tốc độ không đổi.
d.Khi nhảy từ trên cao xuống ta thương co chân lại 1 chút trước khi chạm đất.
b/ Xích xe đạp và đĩa khi chuyển động sinh ra lực ma sát gì? Ma sát này có lợi hay không? Nếu có lợi thì nêu cách làm tăng, nếu có hại thì nêu cách giảm ma sát trong trường hợp này
Vận dụng quán tính để giải thích một số hiện tượng sau: Vì sao trong một số đồ chơi: Ô tô, xe lửa, máy bay không chạy bằng dây cót hay pin. Trong đó, chỉ có một bánh “đà” khối lượng lớn gắn với bánh xe bằng hệ thống bánh răng. Muốn xe chuyển động chỉ cần xiết mạnh bánh xe xuống mặt sàn vài lần làm bánh “đà” quay rồi buông tay. Xe chạy khá lâu và chỉ dừng lúc bánh “đà” ngừng quay.
Một hòn bi chuyển động nhanh va chạm vào một hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ truyền một phần động năng của nó cho hòn bi này và chuyển động chậm đi trong khi hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ chuyển động nhanh lên. Hiện tượng này tương tự như hiện tượng truyền nhiệt năng giữa các phân tử trong sự dẫn nhiêt.
Hãy dùng sự tương tự này để giải thích hiện tượng xảy ra khi thả một miếng đồng được nung nóng vào một cốc nước lạnh.