Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ G 1 A 1 = 9 14
II. Tỉ lệ G 1 + T 1 A 1 + X 1 = 23 57
III. Tỉ lệ A 1 + T 1 G 1 + X 1 = 3 2
IV. Tỉ lệ T + G A + X = 1
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Một gen có chiều dài 408 nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit một của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ G 1 A 1 = 9 14
II. Tỉ lệ G 1 + T 1 A 1 + X 1 = 23 57
III. Tỉ lệ A 1 + T 1 G 1 + X 1 = 3 2
IV. Tỉ lệ T + G A + X = 1
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Một gen có chiều dài 408 nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit một của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ G 1 A 1 = 9 14
II. Tỉ lệ G 1 + T 1 A 1 + X 1 = 23 57
III. Tỉ lệ A 1 + T 1 G 1 + X 1 = 3 2
IV. Tỉ lệ T + G A + X = 1
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit l của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ G 1 A 1 = 9 14
II. Tỉ lệ G 1 + T 1 A 1 + X 1 = 23 57
III. Tỉ lệ G 1 + T 1 A 1 + X 1 = 3 2
IV. Tỉ lệ T + G A + X = 1
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit l của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ G 1 A 1 = 9 14 II. Tỉ lệ G 1 + T 1 A 1 + X 1 = 23 57
III. Tỉ lệ A 1 + T 1 G 1 + X 1 = 3 2 IV. Tỉ lệ T + G A + X = 1
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Trên mạch 1 của gen, tổng số nuclêôtit loại A và G bằng 50% tổng số nuclêôtit của mạch. Trên mạch 2 của gen này, tồng số nuclêôtit loại A và X bằng 60% và tổng số nuclêôtit loại X và G bằng 70% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở mạch hai, tỉ lệ số nuclêôtit loại X so với tổng số nuclêôtit của mạch là 40%.
II. Mạch 2 của gen có (A2 + X2)/(T2 + G2) = 3 / 2.
III. Tỉ lệ % số nuclêôtit mỗi loại của gen là : %A = %T = 15%; %G = %X = 35%
IV. Mạch 1 của gen có T1 / G1 = 1 / 2 .
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Gen M có 4050 liên kết hidrô và có hiệu số giữa tỉ lệ phần trăm nuclêôtit loại G và nucleôtit không bổ sung với nó là 20%. Gen M bị đột biến điểm thành gen m. Một tế bào chứa cặp gen Mm nguyên phân bình thường liên tiếp hai lần cần môi trường nội bào cung cấp 2703 nuclêôtit loại T và 6297 nuclêôtit loại X. Biết rằng quá trình nguyên phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?
I. Dạng đột biến xảy ra đối với gen M là đột biến thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
II. Chiều dài của gen m là 5100Å.
III. Số nuclêôtit mỗi loại của gen m là A= T= 499, G =X = 1051.
IIV. Số chu kì xoắn của gen M nhiều hơn gen m.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
(Sở GD – ĐT – lần 2 2019): Gen M có 4050 liên kết hidrô và có hiệu số giữa tỉ lệ phần trăm nuclêôtit loại G và nucleôtit không bổ sung với nó là 20%. Gen M bị đột biến điểm thành gen m. Một tế bào chứa cặp gen Mm nguyên phân bình thường liên tiếp hai lần cần môi trường nội bào cung cấp 2703 nuclêôtit loại T và 6297 nuclêôtit loại X. Biết rằng quá trình nguyên phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?
I. Dạng đột biến xảy ra đối với gen M là đột biến thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
II. Chiều dài của gen m là 5100Å.
III. Số nuclêôtit mỗi loại của gen m là A= T= 499, G =X = 1051.
IV. Số chu kì xoắn của gen M nhiều hơn gen m.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% t ổ ng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). T ỉ lệ A1/G1 = 14/9
(3). T ỉ lệ (A1+T1)/(G1+X1) = 3/2
(2). T ỉ lệ (G1+T1)/(A1+X1) = 23/57
(4). T ỉ lệ T+G/A+X = 1
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4