Ta có H = 2A +3G; A= 480 → G= 720
N =2A +2G=2400
Chọn C
Ta có H = 2A +3G; A= 480 → G= 720
N =2A +2G=2400
Chọn C
(THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc – lần 1 2019): Một gen có 480 Ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là
A. 2400
B. 1800
C. 3000
D. 2040
Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hidro. Gen đó có số lượng nucleotid là
A. 1800
B. 2040
C. 2400
D. 3000
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Gen B có 250 nuclêôtit loại Ađênin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670. Gen B bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b ít hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là
A. A = T = 250; G = X = 390
B. A = T = 249; G = X = 391
C. A = T = 251; G = X = 389
D. A = T = 610; G = X = 390
Một gen có %A = 20% và 3120 liên kết hidro. Gen đó có số lượng nuclêôtit là:
A. 2400
B. 2040
C. 3000
D. 1800
Một gen bình thường dài 0,4080 μm, có 3120 liên kết hiđrô, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nhưng không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen. số nuclêôtit từng loại của gen đột biến có thể là:
A. A = T = 270; G = X = 840
B. A = T = 479;G = X = 721 hoặc A=T = 481;G = X = 719
C. A = T = 840; G = X = 270
D. A = T = 480; G = X = 720
Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:
A. A = T = 1799; G = X = 1200.
B. A = T = 1800; G = X = 1200.
C. A = T = 899; G = X = 600.
D. A = T = 1799; G = X = 1800.
Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch, số nuclêôtit loại timin ở mạch 1 của gen này là
A. 150
B. 300
C. 450
D. 600
Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A/G=2/3. Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêotit (nu) do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường, số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là
A. A = T = 600 nu; G = X = 899 nu
B. A = T = 900 nu; G = X = 599 nu.
C. A = T = 600 nu; G = X = 900 nu.
D. A = T = 599 nu; G = X = 900 nu.
Gen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một cặp G-XGen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là
A. mất một cặp A-T
B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T.
C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
D. mất một cặp G-X