\(N=\dfrac{2L}{3,4}=2450\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}G=455\left(nu\right)\\\Rightarrow A=T=\dfrac{N-2G}{2}=770\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H=2A=3G=2905\left(lk\right)\)
\(\Rightarrow A\)
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=2450\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}G=455\left(nu\right)\\\Rightarrow A=T=\dfrac{N-2G}{2}=770\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H=2A=3G=2905\left(lk\right)\)
\(\Rightarrow A\)
Một gen cấu trúc có độ dài 4165 A0 và có 455 nuclêôtit loại guanin. Tổng số liên kết hiđro của gen là
A. 2905
B. 2850
C. 2950
D. 2805
Một gen cấu trúc dài 4165 Å trong đó có 455 nuclêôtit loại Guanin. Tổng số liên kết hiđrô của gen là:
A. 2905
B. 2850
C. 2950
D. 2805
Một gen cấu trúc có độ dài 4165Å và có 455 nuclêôtit loại guanin. Tổng số liên kết hiđro của gen là bao nhiêu?
A. 2905
B. 2850
C. 2950
D. 2805
(THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc – lần 1 2019): Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hidro là 1670, gen B bị đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác thành gen B. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hidro. Số nucleotit mỗi loại của gen b là
A. A = T = 250; G = X = 390
B. A = T = 249; G = X = 391
C. A = T = 251; G = X = 389
D. A = T = 610; G = X = 390
Một gen có chiều dài 0,51 µm. Tổng số liên kết hidro của gen là 4050. Số nucleotit loại adenin của gen la bao nhiêu?
A. 1500
B. 1050
C. 750
D. 450
Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con không bị thay đổi cấu trúc là 76800. Cho biết đột biến phát sinh ngay lần nhân đôi thứ nhất của gen. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Gen đột biến B có chiều dài bằng gen b.
II. Gen b đã nhân đôi 7 lần.
III. Tổng số nucleotit loại X trong các gen đột biến B là 76073.
IV. Tổng số nucleotit loại A trong các gen đột biến B là 114427.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
(Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con không bị thay đổi cấu trúc là 76800. Cho biết đột biến phát sinh ngay lần nhân đôi thứ nhất của gen. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Gen đột biến B có chiều dài bằng gen b.
II. Gen b đã nhân đôi 7 lần.
III. Tổng số nucleotit loại X trong các gen đột biến B là 76073.
IV. Tổng số nucleotit loại A trong các gen đột biến B là 114427.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Một gen có tổng số nucleotit trên hai mạch là 3000 và số liên kết hidro là 3900. Gen này có nucleotit loại G là bao nhiêu?
A. 450
B. 900
C. 600
D. 300
(THPT Chuyên Trần Phú – Hải Phòng – lần 1 2019). Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại ađênin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số nucleotit của mạch, số nucleotit mỗi loại ở mạch 2 của gen này là
A. A = 450; T = 150; G = 150; X = 750
B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150
C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
D. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150