Chọn đáp án D
Công mà lực điện sinh ra là
A = q E d = q U = - 1 , 6 . 10 - 19 . 100 = - 1 , 6 . 10 - 17 J
Chọn đáp án D
Công mà lực điện sinh ra là
A = q E d = q U = - 1 , 6 . 10 - 19 . 100 = - 1 , 6 . 10 - 17 J
Một êlectron (-e = -1,6. 10 - 19 C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là :
A. + 1,6. 10 - 19 J B. - 1,6. 10 - 19 J
C. + 1,6. 10 - 17 J D. - 1,6. 10 - 17 J
Một êlectron (-e = -1,6. 10 - 19 C) bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với phương đường sức điện một góc 60 ° . Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1 000 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu ?
A. +2.77. 10 - 18 J. B. -2.77. 10 - 18 J.
C. +1.6. 10 - 18 J. D. -1,6. 10 - 18 J.
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là -32. 1 0 - 19 J. Điện tích của electron là –e = -1,6. 1 0 - 19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. +32 V
B. -32 V
C. +20V
D. -20 V
Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32. 10 - 19 J. Điện tích của êlectron là -e = -1,6. 10 - 19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. + 32V B. – 32V C. + 20V D. – 20V
Một electron ( - e = - 1 , 6 . 10 - 19 C ) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là:
A. + 1 , 6 . 10 - 19 J .
B. - 1 , 6 . 10 - 19 J .
C. + 1 , 6 . 10 - 17 J .
D. - 1 , 6 . 10 - 17 J .
Một ion A có khối lượng m = 6 , 6 . 10 - 27 kg và điện tích q1 = +3,2. 10 - 19 C, bay với vận tốc ban đầu v 0 = 1 . 10 6 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích +1,6. 10 - 19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion
A. r = 1,4. 10 - 13 m
B. r = 3. 10 - 12 m
C. r = 1,4. 10 - 11 m
D. r = 2. 10 - 13 m
Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5. 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của protion bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1,67. 10 - 27 kg và có điện tích 1,6. 10 - 19 C
Bắn một electron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (hình B.1). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc bằng 10 7 m/s. Tính hiệu điện thế giữa U A B giữa hai bản. Điện tích của electron -1,6. 10 - 19 C. Khối lượng của electron là 9,1. 10 - 31 kg.
A. 284 V.
B. -284 V.
C. -248 V.
D. 248 V.
Xác định vận tốc của êlectron bay trone điện trường giữa anôt và catot của ống tia catôt khi hiệu điện thế giữa hai điện cực này là U A K = 2400 V. Cho biết êlectron có khối lượng m = 9,1. 10 - 31 kg và điện tích -e = -1,6. 10 - 19 C. Coi rằng êlectron bay ra khỏi catôt với vận tốc v 0 = 0.