A = qEd ; trong đó A = 9,6. 10 - 18 J ; q = -e = -1,6. 10 - 19 C ; d = -0,6 cm.
Suy ra E = 1. 10 4 V/m.
Công của lực điện khi electron di chuyển đoạn NP dài 0,4 cm (d' = - 0,4 cm) là 6,4. 10 - 18 J.
A = qEd ; trong đó A = 9,6. 10 - 18 J ; q = -e = -1,6. 10 - 19 C ; d = -0,6 cm.
Suy ra E = 1. 10 4 V/m.
Công của lực điện khi electron di chuyển đoạn NP dài 0,4 cm (d' = - 0,4 cm) là 6,4. 10 - 18 J.
Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9 , 6 . 10 - 18 J .Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E → một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6. 10 - 18 J. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là 9,1. 10 - 31 kg.
Một electron di chuyển một đoạn 0,6cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6. 10 - 18 J.
a) Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
b) Tính vận tốc của electron khi đến điểm P. Biết tại M, electron không có vận tốc ban đầu. Khối lượng của electron là 9,1. 10 - 31 kg.
Một electron di chuyển một đoạn 1 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều thì lực điện sinh một công 16 . 10 - 18 J. Biết electron có điện tích q e = - 1 , 6 . 10 - 19 C, có khối lượng m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg.
a) Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,5 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
b) Tính vận tốc của electron khi nó đến điểm P. Biết rằng tại M, electron không có vận tốc ban đầu.
Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9 , 6 . 10 - 18 J . Tính vận tốc của electron khi đến điểm P. Biết tại M, electron không có vận tốc ban đầu. Khối lượng của electron là 9 , 1 . 10 - 31 kg
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyển tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó (AMN và ANM).
A. A M N = A N M .
B. A M N = - A N M .
C. A M N > A N M .
D. A M N < A N M .
Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyển tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó ( A MN và A NM ).
A. A MN = A NM
B. A MN = A NM
C. A MN > A NM
D. A MN < A NM
Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyển tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó ( A M N v à A N M ) .
A. A M N = A N M .
B. A M N = - A N M
C. A M N > A N M .
D. A M N < A N M .