Chọn C
φ=φu- φi = 0 – π 3 - π 2 = π 6
⇒ tan φ = Z L - Z C R = tan π 6
ð R = Z L - Z C 3 → Z = 2R / 3
Mặt khác U0L = U0AB ⇒ Z L = Z = 2 R 3
⇒ Z C = R 3 ⇒ Z L = 2 Z C
Để xảy ra cộng hưởng Z’C = ZL => Z’C = 2ZC => C’=0,5C
Chọn C
φ=φu- φi = 0 – π 3 - π 2 = π 6
⇒ tan φ = Z L - Z C R = tan π 6
ð R = Z L - Z C 3 → Z = 2R / 3
Mặt khác U0L = U0AB ⇒ Z L = Z = 2 R 3
⇒ Z C = R 3 ⇒ Z L = 2 Z C
Để xảy ra cộng hưởng Z’C = ZL => Z’C = 2ZC => C’=0,5C
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu đoạn AB là u = U 0 cos ω t ( V ) thì điện áp trên L là U L = U 0 cos ( ω t + π / 3 ) ( V ) . Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ bằng
A. C 3
B. C 2
C. 0,5C
D. 2 C
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu đoạn AB là: u = U 0 2 cos ω t V thì điện áp trên L là u L = U 0 2 cos ( ω t + π 3 ) V . Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ bằng
A. C 2
B. 0 , 75 C
C. 0 , 5 C
D. 2 C
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu đoạn AB là: u = U 0 2 cos ω t (V) thì điện áp trên L là u = U 0 2 cos ω t + π 3 (V). Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ bằng
A. C 2
B. 0,75C
C. 0,5C
D. 2C
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với Z L = 4 Z C . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng
A. 100 V.
B. 250 V
C. 200 V.
D. 150 V.
Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 / π H và tụ điện có điện dung C = 2 . 10 - 4 / π F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 √ 2 cos ( 100 π t ) V. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là:
A. u C = 100 2 cos ( 100 πt - 3 π 4 ) V
B. u C = 200 cos ( 100 πt - 3 π 4 ) V
C. u C = 200 cos ( 100 πt - π 4 ) V
D. u C = 100 2 cos ( 100 πt + π 4 ) V
Đặt điện áp u = 100 cos ( ω t + π / 12 ) ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào thời điểm t 0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 40 3 (V) thì điện áp giữa hai đầu mạch AM là 30 (V) . Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có thể là
A. u A M = 50 cos ( ω t - 5 π / 12 ) V
B. u A M = 50 cos ( ω t - π / 4 ) V
C. u A M = 200 cos ( ω t - π / 4 ) V
D. u AM = 200 cos ( ω t - 5 π / 12 ) V
Đặt một điện áp xoay chiều uAB = U 2 cosωt vào hai đầu mạch mạch điện (AB) gồm đoạn (AM) nối tiếp đoạn (MN) nối tiếp đoạn (NB) . Trên đoạn (AM) có điện trở thuần R, trên đoạn (MN) có cuộn cảm thuần L và trên đoạn (NB) là một tụ điện có điện dung C biến thiên. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần có giá trị 75 V và biết rằng khi điện áp giữa hai đầu mạch AB có giá trị 75 V thì điện áp giữa hai điểm AN có giá trị 25 6 V. Giá trị của U là
A. 50 3 V
B. 150 V
C. 150 2 V
D. 50 6 V
Đặt điện áp u = 100 cos ( ω t + π / 12 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào thời điểm to, điện áp trên MB bằng 64 V thì điện áp trên AM là 36 V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là
A. 50 V
B. 50 3 V
C. 40 2 V
D. 30 2 V
Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = (2.10-4)/π mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200√2cos(100πt)V. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là
A. uC = 100√2cos(100πt-3π/4)V
B. uC = 200cos(100πt-3π/4)V
C. uC = 200cos(100πt-π/4)V
D. uC = 100√2cos(100πt+π/4)V