Chọn đáp án C
Đèn sáng hơn → I tăng → tổng trở Z của mạch giảm.
Mà R (bóng đèn) và L là cố định → Z giảm khi mạch mắc nối tiếp thêm tụ điện
Chọn đáp án C
Đèn sáng hơn → I tăng → tổng trở Z của mạch giảm.
Mà R (bóng đèn) và L là cố định → Z giảm khi mạch mắc nối tiếp thêm tụ điện
Một đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với một hộp X ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, do đó hộp X có thể chứa
A. cuộn dây
B. cuộn dây thuần cảm
C. điện trở thuần
D. tụ điện
Một đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với một hộp X ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, do đó hộp X có thể chứa
A. cuộn dây
B. Điện trở
C. tụ điện
D. cuộn dây thuần cảm
Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω mắc nối tiếp với một bóng đèn 120 V – 60 W. Nối hai đầu mạch điện với nguồn điện xoay chiều 220 V - 50 Hz, thì đèn sáng bình thường. Độ tự cảm cuộn dây là:
A. 1,19 H
B. 1,15 H
C. 0,639 H
D. 0,636 H
Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω mắc nối tiếp với một bóng đèn 120 V – 60 W. Nối hai đầu mạch điện với nguồn điện xoay chiều 220 V - 50 Hz, thì đèn sáng bình thường. Độ tự cảm cuộn dây là
A. 1,19 H
B. 1,15 H
C. 0,639 H
D. 0,636 H
Trong mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn dây cảm thuần mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa một trong ba phần tử điện trở thuần, tụ điện, hoặc cuộn dây. Khi đặt lên hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110 V thì điện áp hiệu dụng trên hai đoạn mạch chứa ống dây D và hộp X lần lượt là 220 V và 110 V. Hộp kín X là
A. Cuộn dây thuần cảm.
B. Cuộn dây có điện trở.
C. Điện trở thuần.
D. Tụ điện.
Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng Z L và điện trở thuần R mắc nối tiếp với một hộp kín chỉ có hai trong ba phần tử điện trở thuần R X , cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm Z L x , tụ điện có dung kháng Z C x . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu hộp kín lần lượt là u 1 và u 2 = 2 u 1 . Trong hộp kín là
A. cuộn thuần cảm và tụ điện, với Z L = 2 Z L x = Z C x
B. điện trở thuần và tụ điện, với R x = 2 R và Z Cx = 2 Z L
C. cuộn thuần cảm và điện trở thuần, với R x = 2 R và Z Lx = 2 Z L
D. cuộn thuần cảm và điện trở thuần, với R x = R và Z Lx = 2 Z L
Một đoạn mạch X gồm các phần tử điện trở R, cuộn dây thuần cảm R, tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch Y gồm các điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0 = 0,4/π H mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X và Y một điện áp xoay chiều u = U0cosωt không đổi thì đồ thị điện áp tức thời (dạng hình sin) của đoạn mạch X đường nét đứt và đoạn mạch Y đường nét liền như hình vẽ. Nếu thay đoạn mạch Y bằng đoạn mạch Z gồm cuộn dây không thuần cảm có nối tiếp với tụ điện thì hệ số công suất của đoạn mạch Z là 0,5 (biết hộp Z có tính dung kháng). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 90 W.
B. 100 W.
C. 120 W.
D. 110 W.
Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở thuần, đoạn MB chứa hộp kín X (X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện). Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 Ω
A. tụ điện hoặc điện trở thuần.
B. cuộn dây không thuần cảm.
C. cuộn dây thuần cảm.
D. cuộn dây thuần cảm.
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và cảm kháng Z L mắc nối tiếp với tụ điện thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 5 π / 6 so với điện áp giữa hai đầu tụ điện. Tỉ số Z L / r bằng
A. 1,73
B. 0,58
C. 2
D. 0,5