Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực điện 8 N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là
A. 0,5 N
B. 2 N
C. 4 N
D. 32 N
Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực có độ lớn bằng:
A. 0,5N.
B. 4N.
C. 2N.
D. 32N.
Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực điện 8N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 0,5A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là:
A. 0,5 N
B. 2 N
C. 4 N
D. 32 N
Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10A đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu 1 lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là :
A. 90 0
B. 0 0
C. 60 0
D. 30 0
Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là
A. 0 , 5 °
B. 30 °
C. 45 °
D. 60 °
Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1 m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là
A. 0 . 5 0 .
B. 30 0 .
C. 45 0 .
D. 60 0 .
Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã
A. tăng thêm 4,5 A
B. tăng thêm 6 A
C. giảm bớt 4,5 A
D. giảm bớt 6 A
Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với véc - tơ cảm ứng từ một góc 45o. Biết cảm ứng từ B = 2. 10 - 3 T và dây dẫn chịu lực từ F = 4. 10 - 2 N. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là
A. 20 A.
B. 20 2 A.
C. 40 2 A.
D. 40 A.
Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 18 N.
B. 1,8 N.
C. 1800N.
D. 0 N.