Một điện tích −1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
B. 9000 V/m, hướng về phía nó
C. 9 . 10 9 V / m , hướng ra xa nó.
D. 9 . 10 9 V / m , hướng về phía nó.
Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng về phía nó.
B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9 . 10 9 V / m , hướng về phía nó.
D. 9 . 10 9 V / m , hướng ra xa nó.
Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng về phía nó
B. 9000 V/m, hướng ra xa nó
C. 9 . 10 9 V / m , hướng về phía nó
D. 9 . 10 9 V / m , hướng ra xa nó
Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng về phía nó
B. 9000 V/m, hướng ra xa nó
C. 9 . 10 9 V/m, hướng về phía nó
D. 9 . 10 9 V/m, hướng ra xa nó
một điện tích Q=-10^-6 đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là?
Một điện tích -1 μC đặt trong chân không. Cường độ điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng về phía nó.
B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.
D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính vô hạn có ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9 . 10 5 V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của q là
A. q = – 40 μ C
B. q = + 40 μ C
C. q = – 36 μ C
D. q = + 36 μ C
Một điện tích điểm q được đặt trong môi trường đồng tính, vô hạn, hằng số điện môi ε = 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,04m, điện trường có cường độ 9 . 10 5 V/m và hướng về phía điện tích q thì
A. q = - 40 μ C
B. q = - 20 μ C
C. q = + 40 μ C
D. q = 20 μ C
1)Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q= \(-10^{-9}\) (C) đặt trong chân không.
a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách quả cầu 5 cm
b. Tại điểm N có độ lớn cường độ điện trường là 225 V/m. Điểm N cách điện tích Q bao xa?