đáp án B
I = Δ q Δ t = 6 . 10 - 3 1 = 6 . 10 - 3 A
đáp án B
I = Δ q Δ t = 6 . 10 - 3 1 = 6 . 10 - 3 A
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
A. 3 mA.
B. 6 mA.
C. 0,6 mA.
D. 0,3 mA.
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này
A.3 mA.
B. 6 mA.
C. 0,6 mA.
D. 0,3 mA.
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này
Một điện lượng 0,6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 0,2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng
A. 3 mA
B. 6 mA
C. 0,6 mA
D. 0,3 mA
Dòng điện chạy qua một dây dần kim loại có cường độ là 2 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1s là
A. 6 , 75 . 10 19 .
B. 12 , 5 . 10 18 .
C. 6 , 25 . 10 18 .
D. 6 , 75 . 10 18
Một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2.0s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này bằng
A. 3 mA
B. 6 mA
C. 0,6 mA
D. 0,75 A
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của bóng đèn là 0,64 A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
Một điện lượng 5 . 10 - 3 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:
A. 10 mA
B. 2,5mA
C. 0,2mA
D. 0,5mA