Đáp án: C
Ảnh S’ là ảnh thật
Áp dụng công thức:
=> d = 32 cm
Vậy khoảng cách từ vật đến thấu kính là 32cm
Đáp án: C
Ảnh S’ là ảnh thật
Áp dụng công thức:
=> d = 32 cm
Vậy khoảng cách từ vật đến thấu kính là 32cm
Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L và cách thấu kính 20cm. Trên màn chắn cách thấu kính 12cm người ta thu được ảnh S'. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 12cm
B. 9,5cm
C. 10cm
D. 7,5cm
Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L, quang tâm O và có tiêu cự 15cm. Ảnh của S qua thấu kính L là S' và cách thấu kính 30cm. Ảnh S’ không hứng được trên màn chắn. Kết luận nào sau đây là chính xác?
A. 10cm
B. 15cm
C. 30cm
D. 45cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 15cm, quang tâm O. Người ta đặt 1 điểm sáng S trên trục chính của thấu kính thì thấy trên màn chắn cách thấu kính 30cm có 1 điểm sáng S'. Kết luận nào sau đây là đúng
A. SO = 60cm
B. SO = 15cm
C. SO = 30cm
D. SO = 10cm
Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 25 cm. Điểm sáng A trên trục chính và chắn E trùng với tiêu diện ảnh. cách thấu kính 39 cm; màn chắn E trùng với tiêu diện ảnh
a. Tính bán kính r của vệt sáng trên màn; biết bán kính chu vi thấu kính R = 3cm .
b. Cho điểm sáng A dịch chuyển về phía thấu kính. Hỏi bán kính vệt sáng trên màn thay đổi như thế nào?
c. Điểm sáng A và màn cố định. Khi thấu kính dịch chuyển từ A đến màn thì bán kính vệt sáng trên màn thay đổi như thế nào?
- Mnguoi cứu tớ trong đêm nay với ạ huhuu
Thấu kính hội tụ L có tiêu cự là 13cm, quang tâm O. AB là vật sáng dạng đoạn thẳng, điểm A nằm trên trục chính và AO = 26cm. Phía sau thấu kính người ta đặt một màn chắn để thu ảnh A'B'. Hệ số phóng đại của ảnh là:
A. k = 0,5
B. k = 2
C. k = 1
D. k = 1,5
Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm và đường kính khẩu độ a cách thấu kính một khoảng d. Một màn ảnh M đặt cách vật một khoảng L = 50 cm, khi đó trên màn ta thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính b. Nếu giữ vật và màn cố định, dịch chuyển thấu kính ra xa vật dọc theo trục chính của của nó thêm một đoạn c = 5 cm thì trên màn ta vẫn thu được một vệt sáng có kích thước bằng lúc ban đầu. Tìm d
Một vật sáng AB cao 3cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, điểm A
nằm trên trục chính của thấu kính, thấu kính có tiêu cự f = 30cm, để thu được ảnh người
ta đặt một màn quan sát cách vật một khoảng L = 160cm.
a)Ảnh thu được trên màn là ảnh thật hay ảo? Tại sao? Xác định vị trí đặt thấu kính
để ta có được ảnh rõ nét của vật trên màn.
b)Dựng ảnh của vật qua thấu kính và tính độ lớn của ảnh.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20cm, quang tâm O. Người ta đặt 1 điểm sáng S trên trục chính của thấu kính. Để thu được ảnh S' là ảnh thật và cách thấu kính 36cm thì khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
A. 45cm
B. 36cm
C. 20cm
D. 16cm
Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự (f = 16cm ). Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính:
A. 8 cm
B. 16 cm
C. 32 cm
D. 48 cm