Cường độ dòng điện chạy trong mạch là : I = 0,25 A.
Lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng khi đó là :
A h o á = EIt = 112,5 J
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là : I = 0,25 A.
Lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng khi đó là :
A h o á = EIt = 112,5 J
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là 1 Ω. Điện trởcủa các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là
A. 112,5 J và 93,75 J.
B. 122,5 J và 93,75 J.
C. 112,5 J và 98,75 J.
D. 122,5 J và 98,75 J.
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Tính nhiệt lượng toả ra ở điện trở R trong khoảng thời gian đã cho trên đây.
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Giải thích sự khác nhau giữa các kết quả tính được ở câu a và b trên đây.
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hóa có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hóa năng được chuyển hóa thành điện năng và nhiệt năng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là
A. 112,5 J và 93,75 J.
B. 122,5 J và 93,75 J.
C. 112,5 J và 98,75 J.
D. 122,5 J và 98,75 J.
Một dây hợp kim có điện trở là được mắc vào hai cực của một pin điện hóa có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là 1 Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hóa năng được chuyển hóa thành điện năng và nhiệt năng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là
A. 112,5 J và 93,75 J.
B. 122,5 J và 93,75 J.
C. 112,5 J và 98,75 J.
D. 122,5 J và 98,75 J.
Một nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 0,1 Ω, được mắc với điện trở R = 4,8Ω tạo thành một mạch kín. Bỏ qua điện trở của dây nối, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn là:
A. 12,25 V.
B. 25,48 V
C. 24,96 V
D. 12 V.
Khi mắc điện trở R1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R2 =1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U2 = 0,15 V. Diện tích của pin là S = 5 cm2 và nó nhận được năng lượng ánh sáng với công suất trên mỗi xentimet vuông diện tích là w = 2 mW/cm2. Tính hiệu suất của pin khi chuyển từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở ngoài R3 = 2000 Ω
A. 0,2%.
B. 0,114%.
C. 0,475%.
D. 0,225%.
Khi mắc điện trở R 1 = 500 Ω. vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 =1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U 2 = 0,15 V. Diện tích của phì là S = 5 c m 2 và nó nhận được năng lượng ánh sáng với công suất trên mỗi xentimet vuông diện tích là W = 2 mW/ c m 2 . Tính hiệu suất của pin khi chuyển từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở ngoài R 3 = 4000 Ω
A. 0,2%
B. 0,144%
C. 0,475%
D. 0,225%
Khi mắc điện trở R 1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 = 1 000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U 2 = 0,15 V. Diện tích của pin là S = 5 c m 2 và nó nhận được năng lượng ánh sáng với công suất trên mỗi xentimét vuông diện tích là w = 2 mW/ c m 2 . Tính hiệu suất H của pin khi chuyển từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở ngoài R 2