Đáp án D
+ Ta có hiệu ∆ x = 90 - 75 = λ 2 → λ = 30 cm .
→ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l = nλ/2
→ n = 6 → trên dây có 6 bụng sóng.
Đáp án D
+ Ta có hiệu ∆ x = 90 - 75 = λ 2 → λ = 30 cm .
→ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l = nλ/2
→ n = 6 → trên dây có 6 bụng sóng.
Dây đàn hồi AB dài 24 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 2 3 cm, B gần sát một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây dao động là:
A. 1,5.
B. 1,4.
C. 1,25.
D. 1,2.
Dây đàn hồi AB dài 24 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 2/3 cm, B gần sát một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây dao động là
A. 1,5.
B. 1,4
C. 1,25
D. 1,2.
Dây đàn hồi AB dài 24 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 2/3 cm, B gần sát một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây dao động là
A. 1,5.
B. 1,4.
C. 1,25
D. 1,2.
Một sợi dây đàn hồi AB dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biên độ của bụng sóng là 4 cm. Tại điểm N trên dây có biên độ dao động là 2 2 cm. Khoảng cách AN không thể nhận giá trị:
A. 22,5 cm.
B. 50,5 cm.
C. 7,5 cm.
D. 37,5 cm.
Người ta làm thí nghiệm tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố định. Sợi dây AB dài 1,2 m. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 20 bụng sóng. Xét các điểm M, N, P trên dãy có vị trí cân bằng cách A các khoảng lần lượt là 15 cm, 19 cm và 28 cm. Biên độ sóng tại M lớn hơn biên độ sóng tại N là 2 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để li độ tại M bằng biên độ tại P là 0,004 s. Biên độ của bụng sóng là.
A. 4 cm.
B. 2 cm.
C.
D.
Người ta làm thí nghiệm tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố định. Sợi dây AB dài 1,2 m. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 20 bụng sóng. Xét các điểm M, N, P trên dãy có vị trí cân bằng cách A các khoảng lần lượt là 15 cm, 19 cm và 28 cm. Biên độ sóng tại M lớn hơn biên độ sóng tại N là 2 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để li độ tại M bằng biên độ tại P là 0,004 s. Biên độ của bụng sóng là
A. 4 cm.
B. 2 cm.
C.
D.
Trong hiện tượng sóng dừng hai đầu dây cố định, khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây có cùng biên độ 4mm là 130cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao động ngược pha và cùng biên độ 4mm là 110 cm. Biên độ sóng dừng tại bụng gần giá trị nào sau đây
A. 6,7 mm
B. 6,1 mm.
C. 7,1 mm
D. 5,7 mm.
Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. A là điểm nút, B là một điểm bụng, giữa A và B không còn nút hay bụng nào khác. Vị trí cân bằng của B cách A một khoảng 10cm. C, B ở về hai phía đối với A, vị trí cân bằng của C cách A một khoảng 140 3 cm. Thời điểm t = 0 B và C có cùng li độ, sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,1s thì điểm B có độ lớn li độ bằng biên độ của điểm C. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1 3 m / s
B. 4 3 m / s
C. 2 3 m / s
D. 8 3 m / s
Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM=4cm và BN=8cm. Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M, N xấp xỉ bằng
A. 1,3.
B. 1,2.
C. 1,4.
D. 1,5.