Một cửa hàng nhập về một số ki-lô-gam gạo tẻ và gạo nếp. Chủ cửa hàng thấy rằng số ki-lô-gam gạo nếp bằng 60% số ki-lô-gam gạo tẻ. Nếu bán đi 45kg gạo tẻ thì lúc này số gạo nếp bằng 75% số gạo tẻ. Hỏi cửa hàng đã nhập về bao nhiêu ki-lô-gam gạo cả hai loại?
Một cửa hàng gạo, có tổng số gạo nếp và gạo tẻ là 1950 ki-lô-gam. Sau khi đã bán 2/6 số gạo nếp và 3/7 số gạo tẻ thì số gạo nếp và gạo tẻ còn lại bằng nhau. Hỏi lúc đầu cửa hàng cố bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp; bao nhiêu ki-lô-gam gạo tẻ?
một cửa hàng có tổng số gạo tẻ và gạo nếp là 120kg. Sau khi cửa hàng bán đi 25kg gạo mỗi loại thì số gạo nếp còn lại bằng 2/5 số gạo tẻ còn lại. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu ki-lô-gam gạo tẻ, bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?
Một cửa hàng gạo, có tổng số gạo nếp và gạo tẻ là 1950 kg . Sau khi đã bán 2/6 số gạo nếp và 3/7 số gạo tẻ thì số gạo nếp và gạo tẻ còn lại bằng nhau. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu ki lô- gam gạo nếp; bao nhiêu ki -lô- gam gạo tẻ?
Một cửa hàng bán được 180kg gạo tẻ và gạo nếp, trong đó số gạo tẻ bằng 75% số gạo nếp. Hỏi cửa hàng đó đã bán bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?
Cửa hàng nhập về một số gạo tẻ và gạo nếp. Số gạo tẻ nhập về là 259 kg chiếm 74 phần trăm số gạo đã nhập. Hỏi cửa hàng đã nhập về bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp ?
Mik điền nhầm câu vừa nãy. Các bạn tả lời hộ mình câu này với
Bài 4: Hai cửa hàng có tất cả 5360 kg gạo nếp và tẻ. Số gạo tẻ của hai cửa hàng bằng nhau. Số gạo nếp của cửa hàng A bằng 3/7 số gạo cửa hàng có. Số gạo nếp của cửa hàng B bằng 3/8 số gạo cửa hàng có. Hỏi mỗi cửa hàng có bao nhiêu tạ gạo ?
Bài 5:Một cửa hàng nhận về 2400 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo nếp chiếm 37,5% tổng số gạo nhận về.
a)Hỏi số gạo tẻ nhận về nhiều hơn số gạo nếp nhận về bao nhiêu ki – lô – gam?
b)Sau khi bán đi một số gạo thì lượng gạo nếp còn lại hơn lượng gạo tẻ còn lại là 150 kg. Hỏi cửa hàng đó đã bán bao nhiêu ki – lô – gam gạo mỗi loại biết lượng gạo nếp đã bán bằng 1/4 lượng gạo tẻ đã bán?
Bài 3: Một cửa hàng có 2 tấn 50 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo tẻ chiếm 3/4 tổng số gạo đó.
a/ Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?
b/ Cửa hàng đã bán 2/5 số gạo tẻ đang có. Tính số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại ?
Bài 3: Một cửa hàng có 2 tấn 50 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo tẻ chiếm 3/4 tổng số gạo đó.
a/ Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?
b/ Cửa hàng đã bán 2/5 số gạo tẻ đang có. Tính số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại ?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................