Chọn B
Con lắc lò xo sẽ dao động cưỡng bức do chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian F = F0cos(w2t + j) với F0 là biên độ của ngoại lực
→ dao động của con lắc lúc này có chu kì bằng chu kỳ ngoại lực T2
Chọn B
Con lắc lò xo sẽ dao động cưỡng bức do chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian F = F0cos(w2t + j) với F0 là biên độ của ngoại lực
→ dao động của con lắc lúc này có chu kì bằng chu kỳ ngoại lực T2
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì T trên mặt phẳng ngang, gọi a 1 là gia tốc của vật tại thời điểm t 1 , F 2 là lực kéo về tác dụng lên vật tại thời điểm t 2 sao cho F 2 a 1 = - m . Δ t = t 2 – t 1 có thể là.
A. T
B. 0,5T
C. 0,25T
D. 0,75T
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k. Khi treo vật m1 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 1 = 0 , 6 s . Khi treo vật m2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 2 = 0 , 8 s . Khi treo đồng thời hai vật m1 và m2 vào lò xo trên sao cho con lắc vẫn dao động điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T là
A. 1 s
B. 0,48 s
C. 1,4 s
D. 0,2 s
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 ; lấy π 2 = 10. Biết gia tốc cực đại của vật nặng a m a x > g . Trong một phút con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần. Trong một chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng vào vật cùng hướng là t 1 , thời gian hai lực đó ngược hướng là t 2 . Cho t 1 = 2 t 2 . Trong một chu kì dao động thời gian lò xo bị giãn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,8 s
B. 1,6 s
C. 2,4 s
D. 3,6 s
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 10 π rad / s . Biết gia tốc cực đại của vật nặng a max > g . Trong thời gian một chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng vào vật cùng hướng là t 1 , thời gian 2 lực đó ngược hướng là t 2 . Cho t 1 = 5 t 2 . Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị nén là
A. 1 15 s
B. 2 33 s
C. 1 18 s
D. 2 39 s
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nới có thêm trường ngoại lực có độ lớn F theo phương ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc α 0 0 < α < 90 0 trong mặt phẳng thẳng đứng và giữ nguyên độ lớn thì chu kì dao động T 1 = 2 , 4 s h o ặ c T 2 = 1 , 8 s . Chu kì T gần với giá trị nào sau đây? α
A. 1,99s.
B. 2,19s.
C. 1,92s.
D. 2,28s.
Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là k, lò xo thứ nhất treo vật m1 = 400g dao động với T1, lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kì T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng:
A. 200g.
B. 50g.
C. 800g.
D. 100g
Tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l 1 dao động điều hòa với chu kì T 1 = 2 s, con lắc đơn chiều dài l 2 dao động điều hòa với chu kì T 2 = 1 s. Tại nơi đó con lắc có chiều dài l 3 = 2 l 1 + 3 l 2 dao động điều hòa với chu kì
A. 5 s.
B. 3,3 s.
C. 3,7 s.
D. 2,2 s.
Tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 2 s, con lắc đơn chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2 = 1 s. Tại nơi đó con lắc có chiều dài l3 = 2l1 + 3l2 dao động điều hòa với chu kì
A. 5 s.
B. 3,3 s.
C. 3,7 s.
D. 2,2 s.
Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5 s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là
A. T = 0,925 s
B. T = 3,5 s
C. T = 0,5 s
D. T = 2,5 s