Con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc α ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là Δ l . Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 1 2 π m k
B. T = 2 π k m
C. T = 2 π ∆ l g sin α
D. T = 1 2 π ∆ l g sin α
Con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc α ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là Δ l . Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 1 2 π m k
B. T = 2 π k m
C. T = 2 π Δ l g sin α
D. T = 1 2 π g sin α Δ l
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, lò xo có độ cứng k. Khi quả cầu cân bằng, độ giãn của lò xo Δl , gia tốc trong trường là g. Chu kì dao động là:
Chọn phương án sai. Một lò xo có độ cứng là k treo trên mặt phẳng nghiêng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δ l . Cho con lắc dao động điều hòa theo mặt phẳng nghiêng với biên độ là A tại nơi có gia tốc trọng trường g
A. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng 0 nếu A > ∆ l
B. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng k . ( ∆ l - A ) nếu A < ∆ l
C. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất trong quá trình dao động bằng k . ( A + ∆ l )
D. Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang α tính theo công thức m g = k . ∆ l . a
Chọn các phương án sai. Một lò xo có độ cứng là k treo trên mặt phẳng nghiêng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δ l . Cho con lắc dao động điều hòa theo mặt phẳng nghiêng với biên độ là A tại nơi có gia tốc trọng trường g.
A. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng 0 nếu A < Δ l
B. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng k Δ l − A nếu A < Δ l
C. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất trong quá trình dao động bằng k Δ l + A
D. Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang α tính theo công thức m g = k Δ l . sin α
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc α = 60 ° so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5cm, rồi thả nhẹ không tốc độ đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A. μ = 1 , 25.10 − 2
B. μ = 2 , 5.10 − 2
C. μ = 1 , 5.10 − 2
D. μ = 3.10 − 2
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1 kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc 60 độ so với mặt phẳng nằm ngang. Từ từ vị trí cân bằng kéo vật ra 5 cm rồi thả nhẹ không có vận tốc đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A. 0,025.
B. 0,015.
C. 0,0125.
D. 0,3.
Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo độ cứng k = 10 N/m có thể dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Ban đầu giữ vật m tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm. Đặt một vật có khối lượng m' = m trên mặt phẳng và sát với vật m. Buông nhẹ để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Năng lượng của con lắc lò xo trên sau khi vật m' rời khỏi vật m là
A. 8 mJ.
B. 12 mJ.
C. 16 mJ.
D. 20 mJ.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu gắn cố định vào tường, một đầu gắn với vật nặng có khối lượng m = 1 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Ban đầu người ta dùng một giá chặn tiếp xúc với mặt làm cho lò xo bị nén 17 3 cm. Sau đó cho giá chuyển động dọc trục lò xo ra xa tường với gia tốc 3 m / s 2 . Khi giá chặn tách khỏi vật thì con lắc dao động điều hòa. Biên độ của dao động này là
A. 4 cm
B. 5 cm
C. 7 cm
D. 6 cm