Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m=200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng m bằng:
A. 200g
B. 100g
C. 50g
D. 800g
Một con lắc là xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi dao động điều hòa. Nếu khối lượng 200 g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2 s. Để chu kỳ con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 800 g
B. 200 g
C. 50 g
D. 100 g
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m=200g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng m bằng
A. 200 g.
B. 800 g.
C. 50 g.
D. 100 g.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là
A. 0,6 s
B. 0,2 s
C. 0,8 s
D. 0,4 s
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là
A.0,8 s.
B.0,4 s.
C.0,2 s.
D.0,6 s.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 900 g, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là:
A. 0,4 s.
B. 0,6 s.
C. 0,2 s.
D. 0,8 s.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy g = π2 = 10. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 0,4 s.
B. 0,01 s.
C. 2,5 s.
D. 12,6 s.
Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10 . Dao động của con lắc có chu kỳ là
A. 0,6 s.
B. 0,8 s.
C. 0,4 s.
D. 0,2 s.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng 40 N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 1,98 s
B. 1,59 s
C. 0,63 s
D. 19,86 s