Chọn C
+ Nguyên nhân gây ra sự tắt dần của lò xo là ma sát
Chọn C
+ Nguyên nhân gây ra sự tắt dần của lò xo là ma sát
Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do
A. kích thích ban đầu
B. vật nhỏ của con lắc
C. ma sát.
D. lò xo.
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 1 N/m, khối lượng m = 0,02 kg dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát µ = 0,1. Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá trình dao động là
A. 20 6 cm / s
B. 40 3 cm / s
C. 40 2 cm / s
D. 10 30 cm / s
Một con lắc lò xo, dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không biến dạng.
B. lò xo bị nén.
C. lò xo bị dãn.
D. lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu
Một con lắc lò xo, dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không biến dạng
B. lò xo bị nén
C. lò xo bị dãn
D. lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu
Một con lắc lò xo, dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không biến dạng
B. lò xo bị nén
C. lò xo bị dãn
D. lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu
Một con lắc lò xo, dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không biến dạng
B. lò xo bị nén.
C. lò xo bị dãn.
D. lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu
Một con lắc lò xo dao động tắt dần theo phương ngang có lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không bị biến dạng
B. lò xo bị nén
C. lò xo bị giãn
D. lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu
Một con lắc lò xo dao động tắt dần theo phương ngang có lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không bị biến dạng
B. lò xo bị nén
C. lò xo bị giãn
D. lực đàn hồi của lò xo có thể không triệt tiêu
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định, nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ lớn nhất của vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là:
A. 10 30 cm/s
B. 20 6 cm/s
C. 40 2 cm/s
D. 40 3 cm/s