• Chu kì con lắc lò xo treo thẳng đứng: T = 2 π l g → ∆ l = 4 cm .
• Trong một chu kì, thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén ∆ l = A 2 → A = 8 c m cm.
=> Quỹ đạo dao động của vật là L = 2A = 16 cm. Chọn B.
• Chu kì con lắc lò xo treo thẳng đứng: T = 2 π l g → ∆ l = 4 cm .
• Trong một chu kì, thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén ∆ l = A 2 → A = 8 c m cm.
=> Quỹ đạo dao động của vật là L = 2A = 16 cm. Chọn B.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = π 2 m/s2. Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là
A. 8 cm.
B. 16 cm.
C. 4 cm.
D. 32 cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = π2 m/s2. Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là
A. 8 cm.
B. 16 cm.
C. 4 cm.
D. 32 cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = π 2 m/s2. Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là
A. 8 cm.
B. 16 cm.
C. 4 cm.
D. 32 cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = π 2 m / s 2 . Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là
A. 8 cm.
B. 16 cm.
C. 4 cm.
D. 32 cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị giãn lớn gấp hai lần thời gian lò xo bị nén. Chiều dài quỹ đạo của vật là
A. 8 cm
B. 32 cm
C. 4 cm
D. 16 cm
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k là vật nhỏ có khối lượng m được treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 2 cm. Biết trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị dãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng
A.22,766cm/s
B.45,52cm/s
C.11,72cm/s
D.23,43cm/s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , đầu trên của lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T 6 . Tại thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng thì tốc độ của vật là 10 3 π cm/s. Lấy π 2 = 10 chu kì dao động của con lắc là
A. 0,5 s
B. 0,2 s
C. 0,6 s
D. 0,4 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng nằm cân bằng lò xo giãn 4 cm. Lấy g = 10 m/s2 và π2 =10. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình . Trong một chu kì dao động của vật khoảng thời gian lò xo bị nén là 2/15 s. Chọn trục tọa độ trùng với phương dao động của vật, gốc tọa độ tại vị trí cần bằng. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí lò xo giãn 8 cm và đang chuyển động chậm dần theo chiều dương. Pha ban đầu của dao động là
A. π 3
B. - 2 π 3
C. 2 π 3
D. - π 3
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc g = 10m/ s 2 , đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới có gắn vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/6. Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì tốc độ của vật là 10 π 3 cm/s. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,6 s.
B. 0,4 s.
C. 0,2 s.
D. 0,5 s.