Một con lắc lò xo dao động điều hòa, biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx, k là độ cứng lò xo. Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N . m 2
B. N.m.
C. N / m 2
D. N/m.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx Nếu F tính bằng niutơn (N), X tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A.N/ m 2
B.N. m 2
C. N/m
D.N.m
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N . m 2
B. N/m
C. N / m 2
D. N/m
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx Nếu F tính bằng niutơn (N), X tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N / m 2
B. N . m 2
C. N/m
D. N.m
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N . m 2
B. N.m
C. N / m 2
D. N/m
(Câu 5 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 203): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = − kx. Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N.m2
B. N/m2
C. N.m
D. N/m
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với tần số f và biên độ là A. Cơ năng của con lắc lò xo là
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π 3 ( s ) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9cm
B. 7cm
C. 5cm
D. 11cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được treo vào điểm cố định, dao động điều hòa với chu kì T. Biết trong một chu kì dao động, tỉ số của khoảng thời gian lò xo bị dãn và khoảng thời gian lò xo bị nén là 2. Gọi F là độ lớn lực đàn hồi của lò xo, Fmax là giá trị lớn nhất của F. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà F ≤ 1 6 F m a x là
A. 0,09T.
B. 0,15T.
C. 0,19T.
D. 0,42T.