Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nhỏ của con lắc là
A. 10,0 g.
B. 7,5 g.
C. 5,0 g.
D. 12,5 g.
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là π/2 thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J
B. 0,18 J
C. 0,72 J
D. 0,36 J
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì T, vật dao động có khối lượng m. Độ cứng lò xo là
A. 2π2m/T2
B. 0,25mT2/π2
C. 4π2m/T2
D. 4π2m/T
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì T, vật dao động có khối lượng m. Độ cứng lò xo là
A. 2π2m/T2.
B. 0,25mT2/π2.
C. 4π2m/T2.
D. 4π2m/T.
(Câu 25 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 201): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha cùa dao động là π/2 thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là
A. 0,36 J
B. 0,72 J
C. 0,03 J
D.0,18J
Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 4 2 c m . Biết lò xo có độ cứng k = 50N/m,vật dao động có khối lượng m = 200(g), lấy π 2 = 10 . Khoảng thời gian trong một chu kì để lò xo dãn một lượng lớn hơn 2 2 cm là
A. 2/15 s
B. 1/15 s
C. 1/3 s
D. 0,1 s
Một con lắc lò xo đang dao động với phương trình x = 5 cos 2 π t + π c m . Biết lò xo có độ cứng 10 N/m. Lấy π 2 = 10 . Vật nhỏ có khối lượng là
A. 400 g
B. 250 g
C. 125 g
D. 200 g
Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(20t - π/3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = π (s) bằng:
A. 0,5J.
B. 0,05J.
C. 0,25J.
D. 0,5mJ.
Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 2 cm, chu kỳ T = 1,2 s, pha ban đầu là π/3. Quãng đường con lắc đi được trong 4 s đầu tiên là
A. 26 cm.
B. 27 cm.
C. 28 cm.
D. 25 cm.