\(\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=\sqrt{\frac{9,86}{1}}\)=\(\pi \)(rad/s)
E=1/2.m\(\omega ^2 \).S0
=>S0=2E/(m\(\omega ^2\))=0,04m=4cm
pha bđ: \(\varphi \)=0
=>ptdđ: s=4cos(\(\pi\)t) (cm)
\(\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=\sqrt{\frac{9,86}{1}}\)=\(\pi \)(rad/s)
E=1/2.m\(\omega ^2 \).S0
=>S0=2E/(m\(\omega ^2\))=0,04m=4cm
pha bđ: \(\varphi \)=0
=>ptdđ: s=4cos(\(\pi\)t) (cm)
một con lắc đơn có dây treo dài 1m treo ở nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s^2. Kéo con lắc theo chiều dương của trục tọa độ để dây treo nó lệch góc α= 0,02 rad tồi truyền cho nó vận tốc 2π cm/s hướng ra xa vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa . Chọn gốc thời gian là lúc con lắc nhận được vận tốc , gốc toạn độ ở vị trí cân bằng, viết phương trình dao động của con lắc dưới dạng li độ dài
một con lắc có chiều dài l=1m, vật nặng có khối lượng 100g kéo con lắc ra khỏi VTCB một góc α= 6 rồi thả không vận tốc đầu
1.lập biểu thức vận tốc ứng với li độ góc α. suy ra biểu thức vận tốc cực đại.
2. Lập biểu thức lực căng ứng với li độ góc α. Tính lực căng cực đại, cực tiểu.
Một con lắc đơn gồm 1 qua câu nhỏ băng kim loại có khối lượng 2g được treo vào một sợi dây dài l1 tại nơi có g9,8m/s2 kích thích vật dao đông điều hòa trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn thỳ cug trong khoảng thơi gian đó con lắc thực hiên 39dao động. Để con lắc có chiều dài l2 ( con lắc tăng thêm chiều dài) có cung chu kì dao động như con lắc có chiều dài l1 ngươi ta chuyền cho vật điện tích q= +5.10-9C rồi cho nó dao động điều ohaf trong một điện trường đều E có các đương sức từ thẳng. Độ lớn cua vec tơ cương độ điên trường khi đó là
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc a0 có giá trị nhỏ . khi vật đi qua vtcb thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của dây treo .Sau thời điểm đó , con lắc dao động điều hòa vs biên độ góc là:
một con lắc đơn dây dài l=1m dao động điều hòa với biên độ góc ampha(0)=4 .khi qua VTCB dây treo bị giữ lại ở 1 vị trí trên đường thẳng đứng,sau đó con lắc dao động với dây dài l' và biên độ góc ampha'=8 .cơ năng của dao động sẽ:
Con lắc đơn dao động điều hòa có m=0,1kg, g=10m/s2, biên độ góc là 5 độ. Chu kỳ 2s. Trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau dao động thì biên độ góc còn lại là 4 độ. Người ta duy trì dao động cho con lắc bằng cách dùng hệ thống lên dây cót cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 5 độ. Tính công cần thiết lên dây cót, biết 80% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống bánh cưa gây ra?
Giải giúp em ạ. Làm mãi không ra.
1 con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 m/s^2 với phương trình lí độ dài s=2.cos7t (cm), khi con lắc qua vị trí cân bằng thì tỉ số giữa lực căng dây và trọng lượng bằn
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a = 6độ . Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là:
con lắc đơn có chiều dài l , khối lượng m =0,4kg , dao động điều hòa tại nơi có g=10m/s. biết sức căng của dây treo khi ở vị trí biên là 3 N thì sức căng của con lác khi qua VTCB là