1/2.m v 2 m a x = mgl(1 - cos α 0 )
F - mg = m v 2 m a x /l ⇒ F = m(g + v 2 m a x /l)
F = 0,05(9,8 + 2 , 3 2 /2) ≈ 0,62N
1/2.m v 2 m a x = mgl(1 - cos α 0 )
F - mg = m v 2 m a x /l ⇒ F = m(g + v 2 m a x /l)
F = 0,05(9,8 + 2 , 3 2 /2) ≈ 0,62N
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 50 g được treo vào đầu một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc α = 30 ° rồi buông ra không vận tốc đầu. Lực căng của dây khi con lắc qua vị trí cân bằng xấp xỉ bằng:
A. 0,5 N.
B. 0,62 N.
C. 0,55 N.
D. 0,45 N.
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 50 g treo vào đầu tự do của một sợi dây mảnh dài l = 1,0 m ở một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/ s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng tới góc lệch 30 ° rồi thả không vận tốc đầu. Hãy tính
- Tốc độ cực đại của quả cầu.
- Tốc độ của quả cầu tại vị trí có li độ góc 10 °
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đúng góc α 0 = 45 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A. 10 3 ( m / s 2 )
B. 10 6 3 ( m / s 2 )
C. 10 4 - 2 2 3 ( m / s 2 )
D. 10 5 3 ( m / s 2 )
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5 (m). Kéo quả cầu lệch ra khỏi vị trí cân bằng O một góc 600 rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10 (m/s2). Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 450 thì dây bị tuột ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với phương ngang khi thế năng của nó bằng không
A. 38,8 0
B. 48,6 0
C. 42,4 0
D. 62,9 0
Một con lắc đơn sợi dây dài 1 m, vật nặng có khối lượng 0,2 kg, được treo vào điểm I và O là vị trí cân bằng của con lắc. Kéo vật đến vị trí dây treo lệch so với vị trí cân bằng 60 độ rồi thả không vận tốc ban đầu, lấy g = 10 m / s 2 . Gắn một chiếc đinh vào trung điểm đoạn IO, sao cho khi qua vị trí cân bằng dây bị vướng đinh. Lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là
A. 4 N và 4 N
B. 6 N và 12 N.
C. 4 N và 6 N.
D. 12 N và 10 N.
Một con lắc gồm quả cầu kim loại khối lượng m = 0,1 kg được treo vào một điểm A cố định bằng một đoạn dây mảnh có độ dài l = 5 m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng (sang phải) đến khi dây treo nghiêng với phương thẳng đứng một góc α0 = 90 rồi thả nhẹ cho nó dao động tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng sang phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ hai. Phương trình dao động của con lắc là:
A. α = π 20 cos ( 2 2 t + π ) rad
B. α = 9 cos ( 2 t ) rad
C. α = π 20 cos ( 2 t - π 2 ) rad
D. α = π 20 cos ( 2 t + π 2 ) rad
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5 (m). Kéo quả cầu lệnh ra khỏi vị trí cân bằng O một góc 60 độ rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10 m / s 2 . Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 45 độ thì dây bị tuột ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với phương ngang khi thế năng của nó bằng không.
A. 38,8 độ
B. 48,6 độ
C. 42,4 độ
D. 62,9 độ
Một con lắc gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α 0 = 45 ° rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A. 10 3 m/s 2
B. 10 6 3 m/s 2
C. 10 4 − 2 2 3 m/s 2
D. 10 5 3 m / s 2
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 100g treo vào trần nhà bằng một sợi dây dài 1m, ở nới có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Kéo vật nặng lệch một góc 300 rồi buông nhẹ. Tốc độ và lực căng dây tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 100 là:
A. 1,620 m/s; 0,586 N.
B. 1,243 m/s; 1,243 N.
C. 1,526 m/s; 1,198 N.
D. 1,079 m/s; 0,616 N.