Ta có: \(f_1=\dfrac{1}{2\pi}.\sqrt{\dfrac{g}{l}}\)
\(f_2=\dfrac{1}{2\pi}.\sqrt{\dfrac{g}{l-0,32}}\)
Suy ra: \(\dfrac{f_1}{f_2}=\sqrt{\dfrac{l-0,32}{l}}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow l = 0,5m = 50cm\)
Ta có: \(f_1=\dfrac{1}{2\pi}.\sqrt{\dfrac{g}{l}}\)
\(f_2=\dfrac{1}{2\pi}.\sqrt{\dfrac{g}{l-0,32}}\)
Suy ra: \(\dfrac{f_1}{f_2}=\sqrt{\dfrac{l-0,32}{l}}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow l = 0,5m = 50cm\)
Một con lắc đơn gồm 1 qua câu nhỏ băng kim loại có khối lượng 2g được treo vào một sợi dây dài l1 tại nơi có g9,8m/s2 kích thích vật dao đông điều hòa trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn thỳ cug trong khoảng thơi gian đó con lắc thực hiên 39dao động. Để con lắc có chiều dài l2 ( con lắc tăng thêm chiều dài) có cung chu kì dao động như con lắc có chiều dài l1 ngươi ta chuyền cho vật điện tích q= +5.10-9C rồi cho nó dao động điều ohaf trong một điện trường đều E có các đương sức từ thẳng. Độ lớn cua vec tơ cương độ điên trường khi đó là
Một con lắc đơn có chiều dài=1m, g=9,8=π2., số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4s là:
bài 1: 1 vật dđ vs chu kì T=1s biên độ dđ 10cm trg 1 chu kì thời gian để tốc độ ko vượt quá 10\(\pi\) cm/s là?
bài 2: vật dđđh thời gian ngán nhất để thế năng giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cức đại là 0,125s. Thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật giảm từ giá trị cực đại xuống còn 1 nửa giá trị cực đại là?
bài 3: 1 vật dđđh theo pt \(x=4cos\left(2\pi t-\dfrac{\pi}{12}\right)\)(cm,s). hãy xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t1=13/6s đến thời điểm t2=11/3s?
bfi 4: 1 vật dđđh theo pt \(x=2sin\left(20\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\)cm. biết khối lượng vật nặng 0,2 kg. vật qua vị trí x=1cm ở những thời điểm nào?
1 vật dđđh có biểu thức \(x=x_0cos\left(100\pi t\right)\). trg khoảng thời gian từ 0 đến 0,02s x có gtrij bằng 5x0 vào những thời điểm?
giúp mk vs ạ. ai lm đk bài nào thì lm họ vs ạ
c.ơn nhiều lắm!
Con lắc đơn có chiều dài 20cm tại t=o từ VTCB con lắc đc truyền v=14cm/s theo chiều dương . cho g=9,8. viết ptdđ của con lắc:
một con lắc đơn có dây treo dài 1m treo ở nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s^2. Kéo con lắc theo chiều dương của trục tọa độ để dây treo nó lệch góc α= 0,02 rad tồi truyền cho nó vận tốc 2π cm/s hướng ra xa vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa . Chọn gốc thời gian là lúc con lắc nhận được vận tốc , gốc toạn độ ở vị trí cân bằng, viết phương trình dao động của con lắc dưới dạng li độ dài
tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường g,hai con lắc đơn dài l1 và l2 có chu kì dao động riêng là T1 và T2,chu kì dao động của con lắc đơn thứ 3 có chiều dài bằng tích chiều dài của 2 con lắc nói trên là:
tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường g,hai con lắc đơn dài l1 và l2 có chu kì dao động riêng là T1 và T2,chu kì dao động của con lắc đơn thứ 3 có chiều dài bằng tích chiều dài của 2 con lắc nói trên là:
Một con lắc đơn dao động điều hòa biết chiều dài dây treo là 1 m g=π^2(m\s^2) .con lắc dao động trên quỹ đạo 10cm và lúc bắt đầu dao động con lắc ở vị trí 2,5cm,chuyển động theo chiều dương.xác định thời gian con lắc chuyển động qua vị trí-2,5cm theo chiều âm lần thứ 2019 kể từ lúc bắt đầu dao động.
hai vật A B cùng khối luowngj1kg kích thước nhỏ được nối với nhau bởi dây mảnh nhẹ không giãn dài 10 cm .treo vào 1 đầu loxo có k=100N/m đầu còn lại treo vào 1 điểm cố định có g=10 khi hệ vật ở vtcb đốt dây nối 2 vật B rơi tự do A dđđh . lần đầu tiên A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách 2 vật là bao nhiêu (biết độ cao vừa đủ)