Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T0. Cho quả cầu con lắc tích điện dương và dao động nhỏ trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới, khi đó chu kì con lắc
A.bằng T0.
B. nhỏ hơn T0.
C. bằng 2T0.
D. lớn hơn T0.
Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kì dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kì của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản
A. Chu kì tăng hoặc giảm còn tuỳ thuộc quả nặng đi theo chiều nào
B. Chu kì giảm
C. Chu kì không đổi
D. Chu kì tăng
Một con lắc đơn dao động nhỏ có chu kì T = 2 s. Tích điện dương cho vật và con lắc dao động trong một điện trường đều có chiều thẳng đứng hướng xuống dưới thì thấy chu kì lúc này T 1 = 1 , 5 s . Nếu đảo chiều điện trường và giữ nguyên độ lớn của điện trường thì chu kì dao động mới T 2 bằng
A. 2 2 s
B. 3 2 s
C. 2 3 s
D. 3 3 s
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q và sợi dây nhẹ, không dãn dài ℓ được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g → . Bỏ qua sức cản không khí. Cho con lắc dao động nhỏ thì chu kì dao động của con lắc là 2 . Khi duy trì một điện trường đều có cường độ E và hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động nhỏ với chu kì 1 s. Nếu giữ nguyên cường độ điện trường nhưng E → có hướng hợp với g → góc 60o thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 1,075 s.
B. 0,816 s.
C. 1,732 s.
D. 0,577 s.
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q và sợi dây nhẹ, không dãn dài l được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g → . Bỏ qua sức cản không khí. Cho con lắc dao động nhỏ thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Khi duy trì một điện trường đều có cường độ E và hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động nhỏ với chu kì 1 s. Nếu giữ nguyên cường độ điện trường nhưng E → có hướng hợp với g → góc 60 0 thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 1,075 s
B. 0,816 s
C. 1,732 s
D. 0,577 s
Một con lắc đơn, quả cầu mang điện dương được đặt vào điện trường đều. Trong trường hợp nào sau đây chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn lớn hơn chu kì dao động nhỏ của nó khi không có điện trường?
A. Điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống
B. Điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng lên
C. Điện trường có phương ngang, chiều từ trái sang phải
D. Điện trường có phương ngang, chiều từ trái sang phải
Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới và khi con lắc không mang điện thì chu kì dao động là T, khi con lắc mang điện q 1 thì chu kì dao động là T 1 = 2 T , khi con lắc mang điện q 2 thì chu kì dao động là T 2 = 0 , 5 T . Tỉ số là
A. 0,75
B. –0,25
C. –0,5
D. –0,75
Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi với chu kì là T, tích điện q cho con lắc rồi cho dao động trong một điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ là T', T' > T khi
A. q < 0và điện trường hướng lên.
B. và điện trường hướng xuống.
C. điện trường hướng lên.
D. điện trường hướng xuống.
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 10 g treo vào sợi dây nhẹ, không dãn, chu kì dao động của con lắc là T. Người ta tích điện cho quả cầu một điện tích 20 μC và đặt con lắc trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5000 V/m. Lấy g = 10 m / s 2 . Chu kì dao động của con lắc khi đó là
A. T 2
B. 2T
C. 2 T
D. 0,84T
Một con lắc đơn có quả nặng là một quả cầu bằng kim loại thực hiện dao động nhỏ với ma sát không đáng kể. Chu kì của con lắc là T0 tại một nơi g = 10 m/s2. Con lắc được đặt trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có phương thẳng đứng và hướng xuống dưới. Khi quả cầu mang điện tích q1 thì chu kì con lắc là T1 = 3T0. Khi quả cầu mang điện tích q2 thì chu kì con lắc là T 1 = 3 5 T o . Tỉ số q 1 q 2 bằng
A. 0,5.
B. – 0,5.
C. – 1.
D. 1.