Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu kì T. Nếu tại đó có thêm trường ngoại lực không đổi có hướng thẳng đứng từ trên xuống thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 1,15 s. Nếu đổi chiều ngoại lực thì chu kì dao động 1,99 s. Tính T
A. 0,58 s
B. 1,41 s
C. 1,15 s
D. 1,99 s
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có thêm trường ngoại lực có độ lớn F có hướng ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc 300 thì chu kì dao động bằng 1,987 s hoặc 1,147 s. Tính T.
A. 1,567 s
B. 1,405 s
C. 1,329 s
D. 1,510 s
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có thêm trường ngoại lực có độ lớn F có hướng ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc 30 độ thì chu kì dao động bằng 2,007 s hoặc 1,525 s. Tính T.
A. 0,58 s.
B. 1,41 s.
C. 1,688 s.
D. 1,99 s.
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 với chu kỳ T = 2 s. Tích điện cho vật nặng của con lắc đơn rồi đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ của nó lúc này là T’ = 2,5 s. Lực điện truyền cho vật nặng gia tốc có độ lớn bằng :
A. 3,6 m/s2
B. 6,3 m/s2
C. 3,1 m/s2
D. 1,3 m/s2
Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một phần năm trọng lực. Khi điện trường hướng xuống, chu kì dao động của con lắc là T1. Khi điện trường hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là:
Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một phần năm trọng lực. Khi điện trường hướng xuống, chu kì dao động của con lắc là T 1 . Khi điện trường hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là
A. T 2 = 3 2 T 1
B. T 2 = 3 5 T 1
C. T 2 = 2 3 T 1
D. T 2 = 5 3 T 1
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nới có thêm trường ngoại lực có độ lớn F theo phương ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc α 0 0 < α < 90 0 trong mặt phẳng thẳng đứng và giữ nguyên độ lớn thì chu kì dao động T 1 = 2 , 4 s h o ặ c T 2 = 1 , 8 s . Chu kì T gần với giá trị nào sau đây? α
A. 1,99s.
B. 2,19s.
C. 1,92s.
D. 2,28s.
Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
A. 2T
B. T 2
C. T 2
D. T 2
Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 0,75 gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T' bằng
A. 2 T
B. T / 2
C. T / 2
D. T 2