x = S 0 cos φ = 0 ⇒ cos φ = 0
v = - S 0 ωsin φ > 0 ⇒ sin φ < 0
⇒ φ = - π /2
ω = 2 π /T = 2 π /2 = π rad/s
s = 6cos( π t - π /2)cm
x = S 0 cos φ = 0 ⇒ cos φ = 0
v = - S 0 ωsin φ > 0 ⇒ sin φ < 0
⇒ φ = - π /2
ω = 2 π /T = 2 π /2 = π rad/s
s = 6cos( π t - π /2)cm
Một con lắc đơn dài 1,0 m dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc trọng trường do là g = 9,8 m/ s 2 . Trong khi dao động, quả cầu con lắc vạch một cung tròn có độ dài 12 cm. Bỏ qua mọi ma sát. Tính tốc độ cực đại của quả cầu.
Một con lắc đơn dài 1,0 m dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc trọng trường do là g = 9,8 m/ s 2 . Trong khi dao động, quả cầu con lắc vạch một cung tròn có độ dài 12 cm. Bỏ qua mọi ma sát. Tính biên độ và chu kì dao động của con lắc.
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 50 g treo vào đầu tự do của một sợi dây mảnh dài l = 1,0 m ở một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/ s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ. Tính chu kì dao động của con lắc.
Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/ s 2 . Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một góc α 0 = 10 ° rồi thả tay. Tính tốc độ và gia tốc của quả cầu con lắc khi nó qua vị trí cân bằng.
Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 với phương trình của li độ dài (cm), t tính bằng s. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì tỉ số giữa lực căng dây và trọng lượng bằng
A. 0,95.
B. 1,01.
C. 1,05.
D. 1,08.
Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với phương trình của li độ dài s = 2cos7t (cm), t tính bằng s. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì tỉ số giữa lực căng dây và trọng lượng bằng
A. 1,05.
B. 1,08.
C. 1,01.
D. 0,95.
Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 với phương trình của li độ dài s = 2cos7t cm, t tính bằng s. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì tỉ số giữa lực căng dây và trọng lượng bằng
A. 0,95
B. 1,01
C. 1,05
D. 1,08
Một con lắc đơn có chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều âm. Phương trình dao động của con lắc là:
Một con lắc đơn có chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều âm. Phương trình dao động của con lắc là: