Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 1,44 m, dao động điều hòa tại nơi có g = π 2 m / s 2 . Thời gian ngắn nhất để động năng lại bằng 3 lần thế năng là
A. 0,4 s
B. 0,8 s
C. 0,6 s
D. 0,3 s
Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m = 200g, chiều dài dây treo l, dao dộng điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với biên độ góc là 60, lấy π2 = 10. Giá trị lực căng dây treo khi con lắc đị qua vị trí vật có thế năng bằng 3 lần động năng là
A. 1,93 N.
B. 1,99 N.
C. 1,90 N.
D. 1,96 N.
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng 200 (g) treo tại nơi có g = 9,86(m/s2 ) = π2 (m/s2 ) . Bỏ qua mọi ma sát. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình α = 0,05cos(2πt - π/3)(rad). A) Tính chiều dài dây treo và năng lượng dao động của con lắc; B) Tại thời điểm t = 0 vật có vận tốc và li độ bằng bao nhiêu; C) Tính vận tốc và gia tốc vật khi dây treo có góc lệch α = α chia căn 3 (rad ). D) Tìm thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí mà tại đó động năng cực đại đến vị trí mà tại đó động năng bằng 3 thế năng.
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2 kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ S0 = 5 cm và chu kì T = 2 s. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Cơ năng của con lắc là
A. 5.10-5 J.
B. 25.10-5 J.
C. 25.10-3 J.
D. 25.10-4 J.
Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9 , 8 m / s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6 ° . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng
A. 6 , 8.10 − 3 J
B. 3 , 8.10 − 3 J
C. 5 , 8.10 − 3 J
D. 4 , 8.10 − 3 J
Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9 , 8 m / s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6 ° . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là lm. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng
A. 6 , 8.10 − 3 J .
B. 3 , 8.10 − 3 J .
C. 5 , 8.10 − 3 J .
D. 4 , 8.10 − 3 J .
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=2 g và một dây treo mảnh, chiều dài l, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm, thì cũng trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2. Để con lắc với chiều dài tăng thêm có cùng chu kỳ dao động với con lắc có chiều dài l, người ta truyền cho vật điện tích q= -10-8 C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Véc tơ cường độ điện trường này có
A. chiều hướng lên và độ lớn bằng 2,04.105 V/m.
B. chiều hướng lên và độ lớn bằng 1,02.105 V/m.
C. chiều hướng xuống và độ lớn bằng 2,04.105 V/m.
D. chiều hướng xuống và độ lớn bằng 1,02.105 V/m.
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m khối lượng 100 g dao động trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo tại nơi có g = 10 m / s 2 . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát. Khi sợi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 ° thì tốc độ của vật nặng là 0,3 m/s. Cơ năng của con lắc đơn là
A. 0,12 J
B. 0,13 J
C. 0,14 J
D. 0,5 J
Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm dao động tại nơi có g = 10 m / s 2 . Biết rằng lực căng dây của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản. Tốc độ của vật nặng tại thời điểm động năng bằng thế năng là:
A. 2 π / 3 m / s
B. 2 m / s
C. π m / s
D. 1 m / s