Chọn đáp án C.
T = 2 π l g = Δ t N ⇔ 2 π l g = 20 10 ⇒ g = π 2 ≈ 9 , 86 ( m / s 2 ) .
Chọn đáp án C.
T = 2 π l g = Δ t N ⇔ 2 π l g = 20 10 ⇒ g = π 2 ≈ 9 , 86 ( m / s 2 ) .
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m thực hiện 10 dao động mất 20 s (lấy π = 3,14). Gia tốc trọng trường tại nơi đó là
A. 10 m/s2.
B. 9,86 m/s2.
C. 9,8 m/s2.
D. 9,78 m/s2.
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m thực hiện 15 dao động toàn phần hết 30 s. Lấy π ≈ 3 , 14 Gia tốc trọng trường tại vị trí dao động của con lắc là:
A. 9,71 m/s2.
B. 9,86 m/s2.
C. 10 m/s2.
D. 9,68 m/s2.
Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1 m thực hiện 10 dao động mất 20s. Lấy π = 3,14 . Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là:
A. g ≈ 10 m/s2
B. g ≈ 9, 75 m/s2
C. g ≈ 9,95 m/s2
D. g ≈ 9,86 m/s2
≈
Tiến hành thí nghiệm do gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ±
1 (m/s). Chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 (s). Lấy
π
2
=
9
,
78
và bỏ qua sai số của số π.. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,7 ± 0,1 ( m / s 2 )
B. 9,7 ± 0,2 ( m / s 2 )
C. 9,8 ± 0,1 ( m / s 2 )
D. 9,8 ± 0,2 ( m / s 2 )
Một con lắc gõ giây (coi như một con lắc đơn) có chu kì là 2 s. Tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/ s 2 thì chiều dài của con lắc đơn đó là bao nhiêu ?
A.3,12m. B. 96,6 m C. 0,993 m. D. 0,04 m.
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với chu kì T = 2 s. Quả cầu nhỏ của con lắc có khối lượng m = 50 g. Biết biên độ góc α0 = 0,15 rad. Lấy π = 3,1416. Cơ năng dao động của con lắc bằng
A.5,5.10-2 J.
B.10-2 J.
C.0,993.10-2 J.
D.0,55.10-2 J.
Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 4 cos 2 π t c m (t tính bằng giây). Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , lấy π 2 = 10 . Chiều dài của con lắc đơn là:
A. 20 cm
B. 25 cm
C. 2 π cm.
D. π cm.
Một con lắc đơn khi dao động trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,819 m/s2 chu kì dao động 2 (s). Đưa con lắc đơn đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,793 m/s2 muốn chu kì không đổi phải thay đổi chiều dài của con lắc như thế nào?
A. Giảm 0,3%.
B. Tăng 0,5%.
C. Tăng 0,5%.
D. Tăng 0,3%.
Một học sinh bố trí thí nghiệm dùng con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường với chiều dài
dây treo là 50cm đo được thời gian con lắc dao động trong 10 chu kỳ là 14,2 s. Chu kỳ dao động và gia
tốc trọng trường là:
A. 14,2 s; 9,84 m/s2
B. 0,7s; 9,86 m/s2
C. 1,42s; 9,76 m/s2
.D. 1,42s; 9,79 m/s2