Đáp án là C
Phản ứng với CuO
- Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm là Cu màu đỏ.
- Các dung dịch axit (hợp chất có nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Nên C không thể phản ứng với CuO
Đáp án là C
Phản ứng với CuO
- Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm là Cu màu đỏ.
- Các dung dịch axit (hợp chất có nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Nên C không thể phản ứng với CuO
Một chất X có công thức phân tử . Cho CuO nung nóng vào dung dịch của X thấy chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ. X không thể là chất nào sau đây?
A. butan-2-ol
B. metylproppan-1-ol
C. metylproppan-2-ol
D. ancol butylic
Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 18,85
B. 16,6
C. 17,25
D. 16,96
Chất X có công thức phân tử C3H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,60
B. 18,85
C. 17,25
D. 16,90
Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,6
B. 18,85
C. 17,25
D. 16,9
Cho chất X vào dd NaOH đun nóng thu được khí Y ; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây ?
A. NH4NO3.
B. NH4NO2.
C. (NH4)2S.
D. (NH4)2SO4.
Cho chất X vào dd NaOH đun nóng thu được khí Y; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây?
A. NH4NO3
B. NH4NO2
C. (NH4)2S
D. (NH4)2SO4
Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Y có mạch cacbon phân nhánh
B. X có hai công thức cấu tạo phù hợp
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
D. Z không làm mất màu dung dịch brom
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol 1 : 4. Biết Y không có đồng phân nào khác. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ancol Z không no có 1 liên kết C=C
B. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc
C. Ancol Z không hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh
D. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng
Hợp chất X có công thức phân tử C11H20O4. Biết X tác dụng được với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Y mạch không phân nhánh và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Nhận định nào dưới đây là không đúng?
A. X là đieste
B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon-6,6
C. Y là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic)
D. Tên gọi của X là etyl iospropyl ađipat