Trong không khí có 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 75 ° Đặt tại A, B, C các điện tích lần lượt q 1 > 0 , q 2 = q 1 v à q 3 > 0 thì lực điện do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 tại C lần lượt là F 1 = 7.10 − 5 N v à F 2 . Hợp lực của F 1 → v à F 2 → là F → hợp với F 1 → góc 45 ° . Độ lớn của lực F là:
A. 7 3 .10 − 5 N .
B. 7 2 .10 − 5 N .
C. 13 , 5.10 − 4 N .
D. 10 , 5.10 − 5 N .
Một điện tích điểm q = 2,5 μ C được đặt tại điểm M trong hệ trục tọa độ Đề - các vuông góc Oxy. Điện trường tại M có hai thành phần E x =6000V/m, E y = - 6000V/m. Góc hợp bởi vectơ lực tác dụng lên điện tích q và trục Oy là α và độ lớn của lực đó là F. Giá trị α gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,00671 rad.N
B. 0,00471 rad.N
C. 0,00571 rad.N
D. 0,00771 rad.N
Giải nhanh giùm tớ câu này vs Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi tăng khoảng cách giữa chúng lên 2 lần thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là A. 18F B. F/4 C. 6F D. 4F
Một đoạn dây dẫn có độ dài ? và dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B → . Lực từ F → tác dụng lên dùng điện có giá trị cực đại khi góc hợp bởi đoạn dây dẫn mang dòng điện và véctơ cảm ứng từ bằng
A. 0 °
B. 180 °
C. 90 °
D. 45 °
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q 1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau r = 20 cm. Chúng hút nhau bằng lực F = 3 , 6 . 10 – 4 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ chúng đẩy nhau bằng lực F ' = 2 , 025 . 10 – 4 N . Biết q 1 > 0 ; q 2 < 0 và tổng điến tích hai quả cầu có giá trị dương. Giá trị q 1 v à q 2 lần lượt là
A. 8 . 10 – 8 C v à – 2 . 10 – 8 C .
B. 8 . 10 – 8 C v à – 4 . 10 – 8 C .
C. 6 . 10 – 8 C v à – 2 . 10 – 8 C .
D. 6 . 10 – 8 C v à – 4 . 10 – 8 C .
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau r = 20 cm. Chúng hút nhau bằng lực F = 3 , 6 . 10 – 4 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ chúng đẩy nhau bằng lực F = 3 , 6 . 10 – 4 N . Biết q 1 > 0 ; q 2 < 0 và tổng điến tích hai quả cầu có giá trị dương. Giá trị q 1 và q 2 lần lượt là
A. 8 . 10 – 8 C v à – 2 . 10 – 8 C
B. 8 . 10 – 8 C v à – 4 . 10 – 8 C
C. 6 . 10 – 8 C v à – 2 . 10 – 8 C
D. 6 . 10 – 8 C v à – 4 . 10 – 8
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q 1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau r = 20 cm. Chúng hút nhau bằng lực F = 3 , 6 . 10 – 4 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ chúng đẩy nhau bằng lực F ' = 2 , 025 . 10 – 4 N . Biết q 1 > 0 ; q 2 < 0 và tổng điến tích hai quả cầu có giá trị dương. Giá trị q 1 v à q 2 lần lượt là
A. 8 . 10 - 8 C v à - 2 . 10 - 8 C
B. 8 . 10 - 8 C v à - 4 . 10 - 8 C
C. 6 . 10 - 8 C v à - 2 . 10 - 8 C
D. 6 . 10 - 8 C v à - 4 . 10 - 8 C
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 18F.
B. 1,5F.
C. 6F.
D. 4,5F.
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 18F.
B. 1,5F.
C. 6F.
D. 4,5F.