Phương trình chuyển động: \(x=10+10t-2t^2=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0=10m\\v_0=10m/s\\a=-4m/s^2\end{matrix}\right.\)
Có \(a=-4m/s^2< 0\).
Vậy đây là chuyển động thẳng, chậm dần đều.
Phương trình chuyển động: \(x=10+10t-2t^2=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0=10m\\v_0=10m/s\\a=-4m/s^2\end{matrix}\right.\)
Có \(a=-4m/s^2< 0\).
Vậy đây là chuyển động thẳng, chậm dần đều.
Một chất điểm chuyển động của một chất điếm dọc theo trục Ox có phương trình chuvển động là x = − 2 t 2 + 5 t + 10 (x tính bằng m ; t tính bằng s) thì chất điểm chuyển động
A. nhanh dần đều với vận tốc đầu v 0 = 10 m / s
B. nhanh dần đều với gia tốc là a = 2 m / s 2
C. chậm dần đều với gia tốc a = − 2 m / s 2
D. chậm dần đều với vận tốc đầu là v 0 = 5 m / s
Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình chuyển động của nó có dạng sau: x = - t2 + 10t + 8, t tính bằng giây, x tính bằng mét. Chất điểm chuyển động:
A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.
B. Nhanh dần đều theo chiều dương rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox.
C. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox.
D. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.
Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình chuyển động của nó có dạng sau: x = - t2 + 10t + 8, t tính bằng giây, x tính bằng mét. Chất điểm chuyển động:
A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.
B. Nhanh dần đều theo chiều dương rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox.
C. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox.
D. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4t – 10 (x đo bằng kilomet và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3h chuyển động là bao nhiêu?
A. 15km.
B. 12km
C. 6km.
D. 8km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4t – 10 (x đo bằng kilomet và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3h chuyển động là bao nhiêu?
A. 15km.
B. 12km.
C. 6km.
D. 8km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 ( x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2,5h chuyển động là bao nhiêu?
A. -10 km.
B. 10 km
C. -8km.
D. 8 km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 ( x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2,5h chuyển động là bao nhiêu?
A. -10 km.
B. 10 km.
C. -8km.
D. 8 km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 h chuyển động là bao nhiêu?
A. – 12 km.
B. 12 km.
C. -8 km.
D. 8 km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 h chuyển động là bao nhiêu?
A.– 12 km.
B. 12 km.
C. -8 km
D. 8 km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4 t − 10 (x đo bằng km; t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ chuyển động bằng
A. − 2 km.
B. 2 km.
C. − 8 km
D. 8 km.