Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng theo một chiều nhất định. Lúc t = 0, tốc độ của nó là 5 m/s; lúc t = 4s, tốc độ của nó là 25 m/s. Gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian đó bằng:
A. 5,0 m / s 2 .
B. 4,0 m / s 2 .
C. 3,8 m / s 2 .
D. 2,8 m / s 2 .
Một electron có tốc độ ban đầu là 5.105 m/s, có gia tốc 4.104 m/s2. Sau thời gian ∆ t nó đạt tốc độ 5,4.105 m/s và quãng đường mà nó đi được trong thời gian đó là b. Giá trị của b ∆ t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 16500 m/s2.
B. 130000 m/s2.
C. 520000 m/s2.
D. 188000 m/s2.
Một electron có tốc độ ban đầu là 5.105 m/s, có gia tốc 4.104 m/s2. Sau thời gian △ t nó đạt tốc độ 5,4.105 m/s và quãng đường mà nó đi được trong thời gian đó là b. Giá trị của b △ t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 16500 m/s2.
B. 130000 m/s2.
C. 520000 m/s2.
D. 188000 m/s2.
Một ôtô chuyển động trên đường thẳng, bắt đầu khởi hành nhanh dần đều với gia tốc a i = 5 m / s 2 , sau đó chuyển động thẳng đều và cuối cùng chuyển động chậm dần đều với gia tốc a 3 = − 5 m / s 2 cho đến khi dừng lại. Thời gian ôtô chuyển động là 25 s. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là 20 m/s. Trong giai đoạn chuyển động thẳng đều ôtô đạt vận tốc
A. 20 m/s
B. 27 m/s
C. 25 m/s
D. 32 m/s
Tại thời điểm t = 0, một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,5 m/s2, đúng lúc đó một tàu điện vượt qua nó với tốc độ 18 km/h và chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,3 m/s2. Đến thời điểm t0 ô tô và tàu điện lại đi ngang qua nhau, khi đó độ lớn vận tốc của ô tô là v1 và của tàu điện là v2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của biểu thức (2v1 – v2)/t0 bằng
A. 0,1 m/s2.
B. 0,2 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 0,6 m/s2.
Tại thời điểm t = 0, một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,5 m/s2, đúng lúc đó một tàu điện vượt qua nó với tốc độ 18 km/h và chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,3 m/s2. Đến thời điểm t0 ô tô và tàu điện lại đi ngang qua nhau, khi đó độ lớn vận tốc của ô tô là v1 và của tàu điện là v2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của biểu thức (2v1 – v2)/t0 bằng
A. 0,1 m/s2.
B. 0,2 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 0,6 m/s2
1. Một vật chuyển động với phương trình x = 5 +2t-t2 (m,s). Gia tốc của vật là
A. - 2 m/s2 B. -1 m/s2 C. 2 m/s2 D. 5 m/s2
2.
Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với tốc độ 7,9 km/s. Tính tốc độ góc, chu kì của nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính trái đất bằng 6400 km
A. ω = 12.10-3(rad/s); T = 5,23.103s B. ω = 1,2.10-3(rad/s); T = 5,32.103s
C. ω = 1,2.10-3(rad/s); T = 5,23.104s D. ω = 1,2.10-3 (rad/s); T = 5,23.103 s
3.
Tác dụng vào một vật đồng thời hai lực\(\overrightarrow{F1}\) và \(\overrightarrow{F2}\) trong đó F1 = 20N và F2 = 40N. Góc giữa hai lực bằng 0. Độ lớn hợp lực là:
A. 60N B. 10 N. C. 50 N D. 120N
4. Hai ôtô xuất phát cùng 1 lúc từ A và B cách nhau 40km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc mỗi xe lần lượt là 40km/h và 20km/h. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng quỹ đạo, A là gốc tọa độ, chiều AB là chiều dương, gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. Hai xe gặp nhau ở đâu, khi nào
Lúc 8 giờ sáng một ô tô đi qua điểm A trên một đường thẳng với tốc độ 20 m/s, chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 3000 m, một ô tô thứ hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tố 0,4 m/s2. Hai xe gặp nhau ở thời điểm.
A. 8h1’40’’.
B. 8h40’20’’.
C. 8h0’50’’.
D. 8h20’40’’.
Lúc 8 giờ sáng một ô tô đi qua điểm A trên một đường thẳng với tốc độ 20 m/s, chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 3000 m, một ô tô thứ hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tố 0,4 m/s2. Hai xe gặp nhau ở thời điểm.
A. 8h1’40’’.
B. 8h40’20’’.
C. 8h0’50’’.
D. 8h20’40’’.