Đáp án C.
Ta có: ∆p = F.∆t
→p = Ft = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s.
Đáp án C.
Ta có: ∆p = F.∆t
→p = Ft = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s.
Một vật có khối lượng 0,5kg chuyển động với vận tốc 10m/s. Động lượng của vật bằng
A. 10 kg.m/s | B. 4,5 kg.m/s | C. 5 kg.m/s | D. 9 kg.m/s |
Hai vật m 1 = 400 g, và m 2 = 300 g chuyển động với cùng vận tốc 10 m/s nhưng theo phương vuông góc với nhau. Động lượng của hệ hai vật này là
A. 1 kg.m. s - 1 B. 51 kg.m. s - 1 C. 71 kg.m. s - 1 D.501 kg.m. s - 1
Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do với gia tốc 9,8 m/ s 2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật có độ lớn bằng :
A. 50 N.s ; 5 kg.m/s. B. 4,9 N.s ; 4,9 kg.m/s.
C. 10 N.s ; 10 kg.m/s. D. 0,5 N.s ; 0,5 kg.m/s.
Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi v2→ cùng hướng với v1→.
A
15 (kg.m/s)
B
14 (kg.m/s)
C
12 (kg.m/s)
D
16 (kg.m/s)
1) Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Tính động lượng của ô tô. 2) Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 5.10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là bao nhiêu? 3) Một xe tải có khối lượng 2 tấn chạy với vận tốc 54 km/h. Nếu muốn xe dừng lại sau 10 giây khi đạp phanh thì lực hãm phải bằng bao nhiêu?
Một Ô tô có khối lượng 1,5 tấn tăng tốc từ 54 km/h đến 90 km/h. Độ biến thiên động lượng của ô tô trong quá trình này bằng
A.
45 000 kg.m/s
B.
51 000 kg.m/s
C.
15 000 kg.m/s
D.
54 000 kg.m/s
GIải thích giúp mik với ạ mn đừng chọn đáp án ko
Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là:
A. 6 ; B. 10
C. 20 ; D. 28
Chất điểm m đang chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F → . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là
A. p → = F → m
B. p → = F → t
C. p → = F → m
D. p → = F → t
Chất điểm m đang chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là
A. P → = F → m
B. P → = F → t
C. P → = F → m
D. P → = F → t