Chọn C.
Áp dụng quy tắc momen lực ta được:
P.ℓ/2 = Tℓsin60o
Chọn C.
Áp dụng quy tắc momen lực ta được:
P.ℓ/2 = Tℓsin60o
Một cái xà nằm ngang chiều dài 10 m trọng lượng 200 N. Một đầu xà gắn vào tường, đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60o. Lực căng của sợi dây là
A. 200 N
B. 100 N
C. 116 N
D. 173 N
Một cái xà nằm ngang chiều dài 10m trọng lượng 200N, Một đầu xà gắn vào tường đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60 ∘ . Sức căng của sợi dây là
A. 200N
B. 100N
C. 115,6N
D. 173N
Một cái xà nằm ngang chiều dài 10m trọng lượng 200N, Một đầu xà gắn vào tường đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60°. Sức căng của sợi dây là
A. 200N
B. 100N
C. 115,5N
D. 173N
Một cái xà nằm ngang chiều dài 10m trọng lượng 200N, một đầu xà gắn vào tường đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 600. Sức căng của sợi dây là
A. 200 N
B. 100 N
C. 115,6 N
D. 173 N
Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật P 1 treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc α. Lực căng của dây bằng.
A. T = P cos α
B. T = P + P 1
C. T = 0 , 5 P + P 1
D. T = 0 , 5 P + P 1 cos α
Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật P 1 treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc α . Lực căng của dây bằng
A. T = P cos α
B. T = P + P 1
C. T = 0 , 5 P + P 1
D. T = 0 , 5 P + P 1 cos α
Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình vẽ. Lực căng dây có độ lớn T 1 = T 2 = 10 N, góc θ = 37o. Trọng lượng của thanh bằng
A. 10 N
B. 20 N
C. 12 N
D. 16 N
Một thanh đồng chất dài L, trọng lượng P được treo nằm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải L/4 (Hình III.9). Lực căng của dây thứ hai bằng
A. P/2.
B. P/4.
C. 2P/3.
D. P/3.
Một thanh đồng chất dài L, trọng lượng P được treo nằm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải L/4 (Hình III.9). Lực căng của dây thứ hai bằng
A. P/2
B. P/4
C. 2P/3
D. P/3