Khối lượng viên bi: \(m=315-300=15g\)
Khối lượng riêng của viên bi là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15}{20}=0,75g/cm^3\)
Khối lượng viên bi: \(m=315-300=15g\)
Khối lượng riêng của viên bi là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15}{20}=0,75g/cm^3\)
thả viên bi có trọng lượng pb=160g và khối lượng riêng db=2g/cm3 vào một bình hình trụ đựng nước có diện tích đáy s=80cm2. thả tiếp vào bình một cốc có trọng lượng Pc=100g. lúc này độ cao h của nước đo được là h=19cm, tính độ cao h của nước nếu lấy hòn bi bỏ vào cốc. cho Dn=1g/cm3. cốc luôn nổi
thả 1 viên bi bằng nhôm được nung nóng đến 180 độ c vào 1 cốc chứa 100g nc ở 20 độ c thì nđộ sau cùng của nc là 45 độ c. tính khối lượng viên bi.
1 cái cốc chứa 300g nước ở nhiệt độ 20 độ C thả vào cốc 1 quả cầu bằng nhôm ở nhiệt độ 100 độ C biết : nhiệt dung riêng của nước là 4200 j/kg, của nhôm là 880j/kg. Khối lượng quả cầu là 150g
A) tính nhiệt lượng khi cân bằng nhiệt xảy ra
B) thả tiếp quả cầu nhôm thứ 2 giống hệt quả cầu thứ nhất vào cốc nước . Tính nhiệt độ cân bằng lần 2
a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho một miếng nhóm có khối lượng 400g ở.40% nóng lên đến 100 C. Biết nhiệt dung riêng của nhóm là 88017g K. b. Sau đó người ta đem miếng nhôm ở 100°C thủ vào cốc đựng nước ở 30°C thì nhất độ khi có sự cân bằng nhiệt 70°C. Tỉnh khối lượng của nước. Biết nhiệt dùng riêng của nước là 200J/kg.KJ.
người ta vớt một cục sắt đang ngâmtrong nước sôi rồi thả vào một cốc chứa nước ở nhiệt dộ 20 độ c biết cục sắt có khối lượng lớn gấp 3 lần khối lượng nước trong cốc hãy tính nhiệt độ của nước sau khi hả cục sắt cho bt nhiệt dung riêng của sắt là c1 của nước là c2.
Thả một quả cầu nhôm 0,5kg ở nhiệt độ 100°C vào một cốc nước ở nhiệt độ 25°C. Sau một thời gian thì nhiệt độ bằng 75°C. Tính khối lượng của nước trong cốc. Biết nhiệt lượng riêng của nhôm là 880J/kg
Một cốc bằng nhựa có dạng hình trụ tiết diện đáy 30 cm2 , cao h = 10 cm và có khối lượng 100g. Thả cốc này vào một bình nước, khi nằm yên phần nổi của cốc trên mặt nước có chiều cao h1. Biết khối lượng riêng của nhựa và nước lần lượt là 0,9g/cm3 và 1g/cm3.
a. Tính h1.
b. Đổ thêm m kg nước vào cốc thì miệng cốc nằm ngang mặt nước. Tính m.
c. Bất ngờ, cốc bị thủng một lỗ nhỏ ở dưới đáy. Lúc này cốc chuyển động đi lên hay đi xuống ? Mực nước trong bình thay đổi như thế nào ?
Một cái cốc hình trụ đựng 1 lượng nước, lượng thủy ngân và một lượng dầu. Độ cao của thủy là 4 cm, độ cao của nước là 2 cm và tổng cộng độ cao của chất lỏng trong cốc là 40 cm. Tính áp suất của chúng lên đáy cốc. Cho khối lượng riêng lên 1g/cm3, của thủy ngân là 13,6 g/cm3 và dầu là 0,8 g/cm3.
Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m = 100 g có chứa m 1 = 500 g nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C và một cốc dùng để chứa những viên nước đá có cùng khối lượng m 2 = 20 g ở nhiệt độ t 2 = - 5 0 C . Thả hai viên nước đá vào chậu. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J / K g . K ., C 1 = 4200 J / K g . K và C 2 = 1800 J / K g . K . Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 4 . 10 5 J / K g (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
A. Có một phần nước bị đông đặc thành nước đá
B. Hai viên đá tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là 0 0 C
C. Hai viên đá chưa tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là 0 0 C
D. Hai viên đá tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0 0 C