một bình chia độ có chứa sẳn 100cm3 nước,ĐCNN của bình là 0,5 cm3. sau khi thả chìm quả cầu bằng kim loại vào bình thì mực nước trong bình dâng leenngang vạch 135,5 cm3.
a)tính thể tích quả cầu
b) tính đường kính quả cầu
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 55 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 c m 3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V = 86 c m 3
B. V = 55 c m 3
C. V = 31 c m 3
D. V = 141 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 2 c m 3 , chứa 50 c m 3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên tới gần vạch 84 c m 3 . Trong các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng
A. 34 c m 3
B. 34 , 0 c m 3
C. 33 c m 3
D. 33 , 0 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V = 86cm3
B.V = 55cm3
C. V = 31cm3
D. V = 141cm3
Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia độ có GHĐ 300 c m 3 và ĐCNN 5 cm3. Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?
A. 215 c m 3
B. 85 c m 3
C. 300 c m 3
D. Cả A, B, C đều sai
Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia độ có GHĐ 300 c m 3 và ĐCNN 1 c m 3 . Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?
A. 215 c m 3
B. 85 c m 3
C. 300 c m 3
D. Cả ba phương án trên đều sai
MỘT BÌNH CHIA ĐỘ CHỨA SẴN 100 CM KHỐI NƯỚC . NGƯỜI TA BỎ HÒN SỎI VÀO BÌNH THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN TỚI VẠCH 130 CM KHỐIA, TÍNH THỂ TÍCH HÒN SỎIB, TIẾP TỤC BỎ 1 VIÊN BI SẮT VÀO THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN 155 CM KHỐI, TÍNH THỂ TÍCH BI SẮTC, TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA SỎI VÀ KHỐI LƯỢNG BI SẮT BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI VÀ SẮT LẦN LƯỢT LÀ 2,6g cm khối và 7.8 cm khối