Đáp án A
Độ bất bão hòa là 2 → = 2 → n = 3
Đáp án A.
Đáp án A
Độ bất bão hòa là 2 → = 2 → n = 3
Đáp án A.
Một axit cacboxylic no mạch hở có công thức thực nghiệm dạng (C2H4O)n. Giá trị của n là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho 2 hiđrocacbon mạch hở X1, X2 có công thức phân tử lần lượt là CnHn, CmH2n. Khi cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 luôn luôn gấp đôi số mol hỗn hợp. Giá trị n và m là
A. 2 và 4
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 4 và 6
Axit X no, mạch hở có công thức thực nghiệm là (C3H4O3)n. Vậy công thức phân tử của X là:
A. C9H12O9
B. C12H16O12
C. C3H4O3
D. C6H8O6
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là
A. C9H12O9.
B. C12H16O12.
C. C6H8O6.
D. C3H4O3
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là
A. C9H12O9.
B. C12H16O12.
C. C6H8O6.
D. C3H4O3
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là
A. C3H4O3
B. C6H8O6.
C. C9H12O9.
D. C12H16O12.
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C2H3O2)n, vậy công thức phân tử của X là
A. C2H3O2
B. C4H6O4
C. C6H9O6
D. C8H12O8
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Số đồng phân axit tối đa có thể có của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Số đồng phân axit tối đa có thể có của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6