thuythumattrangvatoxinom...

mong OLM đừng xóa 

chuyện Thánh  Gióng có liên quan đến lish sự nào

Kaneki Ken
28 tháng 8 2015 lúc 20:16

Thánh Gióng liên quan dên slichj sử ở chỗ là vào thời Hùng Vương

Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:

Đã có những cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.Chúc bạn khai giảng vui vẻ!
Lê Nguyễn Anh Thư
20 tháng 12 2019 lúc 20:27

Hình như là nó liên quan đến lịch sử thời Hùng Vương đó

Khách vãng lai đã xóa
Bài làm:

Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:

Cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc

=> Từ sự kiện lịch sử trên ta nhận ra được tinh thần yêu nước ngàn đời của nhân dân ta. Đứng trước hoàn cảnh đất nước nguy nan, nhân dân đã cùng nhau đoàn kế chung tay góp sức để bảo vệ đất nước quyết không để lũ giặc ngoại xâm đạt được ước muốn thôn tính của mình.

Khách vãng lai đã xóa
JamSimiya
14 tháng 3 2020 lúc 22:05

Chuyện Thánh Gióng liên quan đến:

- Vào thời Vua Hùng (Hùng Vương)

- Khi đất nước bị giặc phương Bắc lăm le xâm lược.

Khách vãng lai đã xóa
bin
14 tháng 3 2020 lúc 22:18

Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:

Cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc

=> Từ sự kiện lịch sử trên ta nhận ra được tinh thần yêu nước ngàn đời của nhân dân ta. Đứng trước hoàn cảnh đất nước nguy nan, nhân dân đã cùng nhau đoàn kế chung tay góp sức để bảo vệ đất nước quyết không để lũ giặc ngoại xâm đạt được ước muốn thôn tính của mình.

Khách vãng lai đã xóa

"Việc giao lưu văn hóa với nước ngoài, đặc biệt là với phương bắc, tuy đã có lừ lâu nhưng có lẽ chưa vượt khỏi phạm vi khối Bách Việt ở Hoa Nam để tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa Hán tộc miền Trung Nguyên xa xôi. 
Ở Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, nông cụ và công cụ thủ công đã bắt đầu làm bằng sắt. Tới thời Chiến Quốc, chế độ phong kiến đã hình thành. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa và kèm theo là những cuộc xung đột quân sự (như việc vua Sở sai Ngô Khởi “bình Bách Việt”) cũng tăng cường hơn trước. Nhưng hơn 5 thế kỷ chiến tranh và xáo trộn vẫn hạn thế sự bành trướng của ảnh hưởng Hán tộc xuống phía nam. Tới khi Tần thống nhất Trung Quốc, tình hình trong nước tạm yên, chủ nghĩa bành trướng phát triến, vua Tần mới tính tới việc đánh chiếm phía nam. Và cuộc đụng độ lớn đầu tiên của người Âu Lạc với quân Tần đã xảy ra. 
Vào nửa cuối thế kỷ 3 trước Công nguyên, trong khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc, quân Tần đã đánh xuống phía nam. “Người Việt cùng nhau đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ban đêm ra đánh quân Tần, đại phá Tần và giết được Đồ Thư” (1 Hoài Nam Tử). Cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi là một sự thật lịch sử đã được ghi chép vào sử sách. “Người tuấn kiệt” chỉ huy cuộc kháng chiến đã được một số người nghiên cứu thừa nhận đó là Thục Phán, người cầm đầu bộ tộc Tây Âu, một bộ tộc láng giềng của Văn Lang. Cuộc xâm lược của nhà Tần không chỉ đe dọa một mình Tây Âu hay Lạc Việt mà cả hai. Chính vì vậy Thục Phán có thể đã được cả người Tây Âu lẫn Lạc Việt “cùng nhau” đặt làm tướng chỉ huy cuộc kháng chiến và cuộc kháng chiến đó đã rèn đúc sự đoàn kết của hai bộ tộc Tây Âu và Lạc Việt." 
(Trích Kỷ yếu hội thảo về thời kỳ Hùng Vương). 
Đọc tài liệu trên thì ta thấy "giặc Ân" trong truyền thuyết Tháng Gióng không phải là giặc Trung Quốc như mấy bạn nói. Cả sử ta (có sau) và sử Tàu (có trước) cũng không có ghi chép về một cuộc chiến tranh nào liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng của Việt Nam cả. Có lẽ truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử chiến tranh với phương bắc đầu tiên đó là truyền thuyết Cổ Loa thành thời An Dương Vương.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Bảo Linh
13 tháng 9 2020 lúc 21:23

truyền thuyết thánh gióng có liên quan đến thời đại hung vương

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
nguyễn hồng quân
Xem chi tiết
Diễm Ngọc Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
Xem chi tiết
Thành Lê Hoàn
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Tử Bò Cạp
Xem chi tiết