Đáp án C. Một chuyến vào rừng đầy bổ ích.
Đáp án C. Một chuyến vào rừng đầy bổ ích.
Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại…Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.
Nêu nội dung chính của bài văn ?
Qua bài tập đọc quà tặng của chim non , nhập vai cậu bé trong câu truyện , em hãy nói một câu biểu thị cảm xúc của mình khi bước chân vào khu rừng .
Đọc đoạn văn sau:
Rừng núi còn chìm trong màn đêm . Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn . Bỗng có một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản . Tiếp đó , rải rác khắp thung lũng , tiếng gà gáy râm ran . Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te . Trên mấy cành cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả . Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều ... Bản làng đã thức giấc . Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp . Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi , tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới .
Dựa vào đoạn văn trên, hãy viết một đoạn văn tả cảnh sáng sớm ở quê em . Chú ý tả cảnh theo trình tự thời gian
Dưới vỏ một cành bàng Một chú thỏ chạy nhanh
Còn một vài lá đỏ Chen lấp vào bụi vắng
Một mầm non nho nhỏ Và tất cả im ắng
Còn nằm ép lặng im. Từ ngọn cỏ làn rêu
Chợt một tiếng chim kêu:
Mầm non mắt lim dim - Chiếp, chiu!Xuân tới!
Cố nhìn qua kẽ lá Tức thì trăm ngọn suối
Thấy mây bay hối hả Nổi róc rách reo mừng
Thấy lất phất mưa phùn Tức thì ngàn chim muông
Rào rào trận lá tuôn Nổi hát ca vang dậy...
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt Mầm non vừa nghe thấy
Như chỉ cội với cành... Vội bật tung chiếc vỏ
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
nêu nội dug chính của bài thơ
nêu ngắn gọn giúp mk nha
Dưới vỏ một cành bàng Một chú thỏ chạy nhanh
Còn một vài lá đỏ Chen lấp vào bụi vắng
Một mầm non nho nhỏ Và tất cả im ắng
Còn nằm ép lặng im. Từ ngọn cỏ làn rêu
Chợt một tiếng chim kêu:
Mầm non mắt lim dim - Chiếp, chiu!Xuân tới!
Cố nhìn qua kẽ lá Tức thì trăm ngọn suối
Thấy mây bay hối hả Nổi róc rách reo mừng
Thấy lất phất mưa phùn Tức thì ngàn chim muông
Rào rào trận lá tuôn Nổi hát ca vang dậy...
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt Mầm non vừa nghe thấy
Như chỉ cội với cành... Vội bật tung chiếc vỏ
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
nêu ý chính của bài thơ
Dưới vỏ một cành bàng Một chú thỏ chạy nhanh
Còn một vài lá đỏ Chen lấp vào bụi vắng
Một mầm non nho nhỏ Và tất cả im ắng
Còn nằm ép lặng im. Từ ngọn cỏ làn rêu
Chợt một tiếng chim kêu:
Mầm non mắt lim dim - Chiếp, chiu!Xuân tới!
Cố nhìn qua kẽ lá Tức thì trăm ngọn suối
Thấy mây bay hối hả Nổi róc rách reo mừng
Thấy lất phất mưa phùn Tức thì ngàn chim muông
Rào rào trận lá tuôn Nổi hát ca vang dậy...
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt Mầm non vừa nghe thấy
Như chỉ cội với cành... Vội bật tung chiếc vỏ
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
nêu nội dung chính của thơ
Chú chim sâu
Một hôm, chim sâu vào rừng chơi và được nghe họa mi hót. Trở về cái tổ trong vườn, chim sâu phụng phịu nói với bố mẹ:
- Bố mẹ ơi! Con có thể trở thành họa mi được không ?
- Tại sao con muốn trở thành họa mi? Chim mẹ ngạc nhiên hỏi:
- Vì con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý.
Chim bố nói:
- Người ta yêu quý chim không chỉ vì tiếng hót đâu con ạ! Con hãy cứ là chim sâu, bắt thật nhiều sâu, bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.
Một buổi chiều, trời đầy giông bão. Chim sâu bị gió thổi bạt vào một khung cửa sổ và rơi xuống nền nhà. Một cậu bé chạy tới nâng chim sâu lên và đặt nó vào trong một chiếc hộp cứng. Sáng hôm sau, cậu bé đến mở nắp hộp, nhẹ nhàng nâng chim sâu trên tay. Bố cậu bé nói:
- Con hãy thả chim sâu ra. Loài chim này có ích với vườn cây lắm đấy!
Cậu bé vuốt ve chim sâu rồi khẽ tung nó lên. Chim sâu chợt nhớ đến lời bố ngày nào. Chú vội vã bay về phía vườn cây.
(Theo Nguyễn Đình Quảng)
Câu hỏi
Điều gì khiến thay đổi suy nghĩ của Chim Sâu?
Qua câu chuyện, em đã rút ra bài học gì?
Đặt một câu ta hoạt động củac him sâu có sử dụng từ láy và biện phậm nhân hóa.
Giúp mk với mk cần rất là gấp.
Bài 1: Dưới đây là hai đoạn mở bài. Theo em cách mở đoạn của hai đoạn văn có gì khác nhau?
a) Mẹ là người thân gần gũi nhất của em. Mẹ lúc nào cũng yêu em, và chăm sóc em chu đáo, đầy yêu thương.
b) "Như chim mẹ giữa tán rừng cao lắm mưa, nhiều nắng, ngậm cành kết lá để tạo cho con một chiêc tổ ấm êm. Như bầy trâu rừng giữa đêm hoang của rừng thẳm vẫn biết dồn những đứa con non vào giữa đàn,nơi an toàn nhất." Mỗi người đều có một nơi an toàn nhất. Nơi đó chính là mẹ.
Bài 2: Viết mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp cho bài văn tả ông hoặc bà của em.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................